Ad
Author

Triệu Quốc Anh

Browsing

AdGuard DNS là gì? Làm thế nào để cài đặt AdGuard DNS miễn phí? Chắc hẳn ai cũng từng có cảm giác khó chịu khi quảng cáo liên tục dội vào mắt khi truy cập website. Đây cũng là lý do mà AdGuard DNS hiện nhận được sự quan tâm nhiều như vậy. Bài viết này cùng Wiki.lanit tìm hiểu chi tiết nhé.

Treo máy kiếm tiền là công việc đang được nhiều bạn trẻ quan tâm hiện nay. Bởi lẽ, phương pháp kiếm tiền này không yêu cầu người tham gia phải bỏ ra quá nhiều thời gian mà vẫn giúp họ kiếm được vài USD mỗi ngày. Dưới đây là 10 website treo máy kiếm tiền uy tín hiện nay mà bạn có thể tham khảo.

Treo máy kiếm tiền là gì?

Treo máy kiếm tiền là một hình thức kiếm tiền trực tuyến phổ biến trên thế giới. Trong đó, người tham gia chỉ cần sử dụng smartphone hoặc máy tính để thực hiện một số nhiệm vụ và tích lũy tiền thưởng. Sau khi tích lũy đủ, tiền của bạn sẽ được thanh toán qua tài khoản Paypal hoặc được quy đổi bằng Bitcoin.

Treo máy kiếm tiền là gì?
Treo máy kiếm tiền là gì?

Tuy nhiên, công việc này yêu cầu người dùng phải đầu tư vào nhiều thiết bị như điện thoại hoặc máy tính ít khi sử dụng. Bởi lẽ, nếu không có đầu tư đủ thiết bị thì việc treo máy trong một thời gian dài chỉ sẽ kiếm được số tiền nhỏ. Điều này đồng nghĩa với công sức và thời gian mà bạn bỏ ra là không xứng đáng với số tiền thu được.

Treo máy kiếm tiền an toàn không?

Tuy là một hình thức mới xuất hiện trên thị trường, thế nhưng đã có nhiều người dùng kiếm được một khoản thu nhập lớn từ việc treo máy kiếm tiền. Điểm đặc biệt của hình thức này là bạn có thể bắt đầu hoàn toàn từ con số 0 đồng và không cần dành quá nhiều thời gian hàng ngày.

Mặc khác, cần lưu ý rằng, việc lựa chọn các trang kiếm tiền an toàn và uy tín là rất quan trọng. Đồng thời, đừng nên hoàn toàn tin tưởng vào những đánh giá từ người khác trên mạng. Bởi lẽ, hiện nay việc mua review và nhận xét đánh lừa khá phổ biến. Thay vào đó, hãy tự tìm hiểu kỹ trang web hoặc ứng dụng mà bạn muốn tham gia.

Cách treo máy kiếm tiền an toàn

Để treo máy kiếm tiền online một cách an toàn, bạn nên tham khảo một số cách cụ thể dưới đây.

Cách treo máy kiếm tiền an toàn
Cách treo máy kiếm tiền an toàn
  • Nghiên cứu kỹ về chương trình: Hãy đảm bảo rằng chương trình có nguồn gốc đáng tin cậy. Đồng thời các yếu tố như: cách hoạt động, điều kiện tham gia và chính sách thanh toán được đánh giá tích cực bởi người dùng trước đó.
  • Sử dụng ứng dụng có độ bảo mật cao: Để chắc chắn, người dùng nên trang bị và cập nhật thường xuyên các ứng dụng bảo mật để ngăn chặn các phần mềm độc hại hoặc virus tấn công điện thoại, máy tính của bạn.
  • Hạn chế cài đặt app không rõ nguồn gốc: Nếu một chương trình treo máy yêu cầu bạn cài đặt một ứng dụng không rõ nguồn gốc, hãy thận trọng và kiểm tra kỹ trước khi tiến hành cài đặt. Tránh cài đặt phần mềm không xác định xuất xứ để tránh rủi ro bảo mật.
  • Kiểm tra tài khoản thường xuyên: Hãy theo dõi tài khoản của bạn thường xuyên để phát hiện sớm bất kỳ hoạt động lạ nào. Nếu thiết bị có dấu hiệu lại, người dùng nên đổi mật khẩu và thông báo nay cho nhà cung cấp dịch vụ liên quan.

Các hình thức treo máy kiếm tiền trực tuyến thường gặp

Thực tế, hiện nay người dùng có thể thực hiện công việc treo máy kiếm tiền trực tuyến thông qua các hình thức sau:

  • Treo máy đào tiền ảo: Đây là hình thức treo máy để kiếm tiền phổ biến nhất hiện nay. Cụ thể, bạn sẽ tiến hành cung cấp sức mạnh tính toán của thiết bị để đào các loại tiền mã hóa.
  • Treo máy xem quảng cáo: Với hình thức này, người dùng sẽ tiến hành treo máy để xem các quảng cáo. Sau đó, bạn sẽ nhận lại tiền tùy theo thời gian hoặc số lượng quảng cáo đã xem.
  • Treo máy chạy các ứng dụng khai thác dữ liệu: Chương trình này cho phép bạn khai thác dữ liệu từ máy tính để thu thập các thông tin quan trọng. Sau đó, các doanh nghiệp sẽ sử dụng những dữ liệu đã thu thập được để phân tích xu hướng phát triển của thị trường.
  • Treo máy hoàn thành nhiệm vụ: Hình thức này phổ biến trong các chương trình khảo sát và khai thác dữ liệu. Bạn sẽ được giao các nhiệm vụ như: đọc email, trả lời câu hỏi, đóng góp ý kiến,… Sau đó, được trả tiền tùy thuộc vào số lượng và loại nhiệm vụ đã hoàn thành.

Top 10 website treo máy kiếm tiền chất lượng

Trên thị trường, hiện nay đang xuất hiện rất nhiều trang web treo máy kiếm tiền. Cụ thể, bạn có thể chọn 1 trong 10 cái tên được Wiki.Lanit tổng hợp dưới đây.

#1. Vagex.com

agex.com là một trang web treo máy kiếm tiền lâu đời
Vagex.com là một trang web treo máy kiếm tiền lâu đời

Vagex.com là một trang web treo máy kiếm tiền lâu đời cung cấp hai phương pháp chính để kiếm tiền. Đó là:

  • Treo máy trên Firefox: Phương pháp này có thể giúp người dùng kiếm từ 1500-3000 credit mỗi ngày với tỷ lệ quy đổi hiện tại là 18.000 credit tương đương 1$.
  • Treo máy tải ứng dụng: Đây là phương pháp mang lại nhiều cơ hội kiếm tiền hơn từ 1,5-5 lần (do ứng dụng có thêm tính năng sub, cmt, like).

#2. Ytmoster.net

Ytmoster.net nổi tiếng là một hệ thống trao đổi view, sub, comment và share trên YouTube
Ytmoster.net nổi tiếng là một hệ thống trao đổi view, sub, comment và share trên YouTube

Ytmoster.net nổi tiếng là một hệ thống trao đổi view, sub, comment và share trên YouTube. Đây cũng là một trang web treo máy để kiếm tiền bằng cách thực hiện các tác vụ như: follow, view, comment và like trên YouTube.

Nếu người dùng treo máy liên tục và ổn định, trung bình mỗi ngày bạn có thể kiếm được khoảng 30.000 điểm. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, tỷ lệ quy đổi trên trang web này là 100 ruble (đồng Nga) tương đương với 100.000 điểm.

#3. CashMining

CashMining là một hình thức treo máy kiếm tiền được bộ phận giới trẻ sử dụng nhiều nhất hiện nay. Để bắt đầu, bạn chỉ cần truy cập link, đăng ký một tài khoản. Sau đó nhấp vào “Start Mining” để bắt đầu treo máy và kiếm tiền.

Tỷ lệ quy đổi ra tiền của trang web này là 10.000 traffic tương đương 1$ (mỗi traffic tương đương 30 giây). Do đó, trung bình mỗi ngày bạn có thể kiếm được khoảng 0.1 – 0.3$.

>>> Xem thêm : Top 15+ Trang Web Viết Review Kiếm Tiền Online 2023

#4. Crypto Browser

rypto Browser là một trình duyệt có cách vận hàng tương tự như Google Chrome
rypto Browser là một trình duyệt có cách vận hàng tương tự như Google Chrome

Khác với nhiều trang treo máy để kiếm tiền hiện nay, Crypto Browser là một trình duyệt có cách vận hàng tương tự như Google Chrome. Đồng thời cho phép người dùng có thể lướt web, đồng bộ hóa tài khoản, cài đặt tiện ích mở rộng và quản lý lịch sử duyệt web.

Lưu ý: Crypto Browser có chức năng khai thác Bitcoin trong quá trình bạn sử dụng ứng dụng. Do đó, người dùng sẽ hoàn toàn nhận tiền thưởng bằng Bitcoin khi tích đủ điểm thưởng.

#5. Loadteam.com

LoadTeam.com là một ứng dụng treo máy để kiếm tiền dành cho hệ điều hành Windows
LoadTeam.com là một ứng dụng treo máy để kiếm tiền dành cho hệ điều hành Windows

LoadTeam.com là một ứng dụng treo máy để kiếm tiền dành cho hệ điều hành Windows. Người dùng có thể chạy ứng dụng này trên nhiều máy tính theo ý muốn.

Nếu để máy tính làm việc càng lâu thì bạn sẽ nhận được mức trả công càng cao. Thêm vào đó, số tiền được tích lũy trong tài khoản LoadTeam có thể chuyển vào tài khoản PayPal khi số dư đạt 1,00$.

#6. Honeygain

Honeygain cũng là một ứng dụng treo máy kiếm tiền nổi tiếng
Honeygain cũng là một ứng dụng treo máy kiếm tiền nổi tiếng

Honeygain cũng là một ứng dụng treo máy kiếm tiền nổi tiếng với cách thức hoạt động đơn giản. Bằng cách kết nối internet với ứng dụng này, dữ liệu của bạn sẽ được sử dụng bởi các nhà phân tích dữ liệu để thực hiện các chiến dịch SEO.

Phương thức chuyển đổi tại Honeygain là 100MB tương đương với 1 xu, 10GB tương đương với 1 USD. Tiền kiếm được sẽ được chuyển qua tài khoản Paypal sau khi người dùng hoàn thành nhiệm vụ.

#7. PhonePaycheck

PhonePaycheck là ứng dụng treo máy kiếm tiền được phát triển bởi công ty Neocortix
PhonePaycheck là ứng dụng treo máy kiếm tiền được phát triển bởi công ty Neocortix

PhonePaycheck là ứng dụng treo máy kiếm tiền được phát triển bởi công ty Neocortix. Với nền tảng PhonePaycheck, bạn sẽ không cần phải thực hiện bất kỳ nhiệm vụ nào.

Thay vào đó, nhiệm vụ của bạn là cho phép nhà cung cấp truy cập và sử dụng tài nguyên xử lý trong điện thoại của bạn. Cụ thể, số tiền tối đa bạn có thể kiếm được nếu dành từ 6-8 giờ mỗi ngày để chạy ứng dụng là 80 USD.

#8. Earnhoney

Earnhoney là một phần mềm treo máy để kiếm tiền đang thu hút nhiều sự quan tâm trong thời gian gần đây
Earnhoney là một phần mềm treo máy để kiếm tiền đang thu hút nhiều sự quan tâm

Earnhoney là một phần mềm treo máy để kiếm tiền đang thu hút nhiều sự quan tâm trong thời gian gần đây. Với phương thức làm nhiệm vụ rất đơn giản, bạn chỉ cần treo máy, duy trì kết nối internet ổn định và xem những quảng cáo đã được cung cấp sẵn.

Tuy nhiên, thời gian xem quảng cáo trên ứng dụng sẽ được tính dưới dạng xu. Mỗi 100 xu tương đương 1 USD và tiền kiếm được sẽ được chuyển qua tài khoản Paypal của bạn.

#9. IPRoyal

IPRoyal là một ứng dụng treo máy kiếm tiền được yêu thích
IPRoyal là một ứng dụng treo máy kiếm tiền được yêu thích

IPRoyal là một ứng dụng treo máy kiếm tiền có cơ chế hoạt động tương tự như Honeygain. Tại đây, người dùng cũng sẽ cho phép ứng dụng truy cập vào lưu lượng internet trên điện thoại. Đồng thời, thời gian treo máy càng lâu thì số tiền kiếm được càng nhiều.

Thêm vào đó, hình thức thanh toán cũng giống như những ứng dụng khác, tiền kiếm được sẽ được chuyển qua tài khoản Paypal mà bạn đăng ký trước đó.

#10. Clipclaps

Clipclaps là một trong những ứng dụng treo web kiếm tiền phổ biến
Clipclaps là một trong những ứng dụng treo web kiếm tiền phổ biến

Clipclaps là một trong những ứng dụng treo web kiếm tiền phổ biến và thu hút đông đảo người tham gia. Để sử dụng ứng dụng này, bạn cần tải ứng dụng Auto Clicker và tuân thủ các bước sau:

  • Bước 1: Truy cập vào ứng dụng Auto Clicker và kích hoạt chế độ nhiều mục tiêu.
  • Bước 2: Vào Clipclaps, chọn video và bấm vào dấu cộng trên màn hình.
  • Bước 3: Xác định điểm bắt đầu và kết thúc của video (thường dưới 18 giây).
  • Bước 4: Điều chỉnh thời gian treo máy (nên đặt trong khoảng 2 giờ để đảm bảo pin đủ để hoạt động).
  • Bước 5: Hoàn thành các thao tác và lưu lại cài đặt. Sau đó, bấm Play để ứng dụng chạy.

Hướng dẫn cách treo máy kiếm tiền đơn giản, hiệu quả

Để kiếm được một số tiền lớn thông qua các ứng dụng treo máy để kiếm tiền, bạn không nên bỏ qua các bí quyết sắp được gợi ý trong nội dung dưới đây.

Tìm kiếm và trải nghiệm nhiều app mới

Đừng chỉ tập trung vào việc treo web kiếm tiền trên một trang duy nhất. Hãy tham khảo ý kiến của bạn bè và thành viên trong cộng đồng kiếm tiền online giống bạn để tìm những ứng dụng chất lượng và đáng tin cậy. Bằng cách làm như vậy, bạn sẽ tạo cho mình nhiều cơ hội hơn để kiếm tiền và tăng thu nhập.

Mời thêm người tham gia bằng cách chia sẻ ứng dụng

Thực tế, hầu hết các ứng dụng treo máy kiếm tiền hiện nay đều đã được tích hợp chức năng mời bạn bè tham gia để nhận thưởng. Đây được xem là cơ hội mà người dùng có thể tận dụng để kiếm thêm thu nhập. Cụ thể, bạn có thể sử dụng 3 hình thức chia sẻ ứng dụng dưới đây.

  • Chia sẻ mã giới thiệu hoặc link lên những hội nhóm Facebook, Zalo,…
  • Tạo một nhóm riêng và chia sẻ kinh nghiệm kiếm tiền online cho bạn bè, đồng thời mời họ tham gia cùng bạn.
  • Tạo các video hấp dẫn về các ứng dụng kiếm tiền hot nhất hiện nay để thu hút người xem và khuyến khích họ tham gia.

FAQS (Những câu hỏi thường gặp)

Dưới đây là một số thắc mắc chung của người dùng khi tìm hiểu về phần mềm treo máy kiếm tiền. Cùng theo dõi chi tiết các vấn đề đó thông qua nội dung sau.

Bao nhiêu tiền mới có thể rút về ví PayPal?

Theo quy định của PayPal, số tiền tối thiểu mà tài khoản này cho phép người dùng rút đó là 20USD.

PayPal có thu phí rút tiền không?

Khi người dùng muốn rút tiền từ PayPal, bạn sẽ chịu một khoản phí nhất định. Thông thường, phí rút tiền sẽ giao động từ 0,5 – 1,5 USD và tùy thuộc vào số tiền bạn muốn rút.

Nên tham gia treo máy kiếm tiền không?

Kiếm tiền bằng cách treo máy online cũng là một công việc tạo ra thu nhập cho nhiều người. Tuy nhiên, đây chỉ là hình thức phù hợp dành cho những người có quỹ thời gian rảnh và muốn kiếm thêm thu nhập.

Kết luận

Trong bối cảnh công nghệ thông tin đang phát triển như hiện tại, ứng dụng treo máy kiếm tiền vẫn là sự lựa chọn thu hút được nhiều người. Nếu đang có nhu cầu kiếm thêm thu nhập, đừng quên chọn ngay 1 trong 10 cái tên nổi bật được Wiki.lanit gợi ý bên trên nhé!

Đối với nhiều người dùng Internet hiện nay, thuật ngữ Zimbra Mail có thể vẫn còn xa lạ. Tuy nhiên, với doanh nghiệp thì đây là được xem là một giải pháp quản lý công việc tối ưu và vô cùng hiệu quả. Để hiểu rõ Zimbra Mail là gì, những tính năng và cách cài đặt Zimbra Mail Server nhanh chóng, đơn giản. Hãy cùng Wiki.lanit tìm lời giải đáp qua bài viết sau!

Zimbra Mail là gì?

Zimbra Mail hay Zimbra Collaboration Suite là giải pháp giúp doanh nghiệp có thể thực hiện các công việc như triển khai môi trường làm việc nhóm, quản trị cũng như chia sẻ dữ liệu một cách hiệu quả và có hệ thống.

Hệ thống Zimbra Mail bao gồm 2 thành phần chính là Email serverWeb client tạo thành một ứng dụng mã nguồn mở hoạt động trên website. Để đảm bảo hệ thống vận hành ổn định và có độ bảo mật cao, người dùng yêu cầu phải trả một khoản phí tối ưu.

Zimbra Mail là giải pháp Email hữu ích và thiết thực cho doanh nghiệp nhờ những tính năng nổi trội. Cụ thể, công cụ này cho phép triển khai hoạt động với Webmail mà không cần đến kết nối Internet cũng như dữ liệu được đồng bộ hóa ngay khi truy cập mạng thành công. Đồng thời, Zimbra Mail còn có thể sử dụng giao thức POP3/IMAP để gửi và nhận mail.

Nhìn chung, với hơn 500 triệu người dùng cuối trên 130 quốc gia, Zimbra Mail chính xác là giải pháp thư tín và cộng tác mã nguồn mở hàng đầu thế giới hiện nay.

Zimbra Mail có những tính năng nổi bật nào?

Thông qua khái niệm Zimbra Mail là gì ở phần trên, có thể thấy, tính năng Email đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với công cụ này. Đồng thời, cũng có nhiều tính năng hấp dẫn không kém góp phần làm nên thương hiệu:

Zimbra Mail trang bị nhiều tính năng tiện ích, hấp dẫn
Zimbra Mail trang bị nhiều tính năng tiện ích, hấp dẫn
  • Thư điện tử: Thiết lập hệ thống email tiêu chuẩn bao gồm Mail Server (SMTP, POP3, phản hồi tự động, chống spam,…) và Mail Client (Zimbra desktop, Zimbra Web Client).
  • Lịch công tác: Hỗ trợ lưu trữ lịch cá nhân và nhóm với những tiện ích như tạo cuộc hẹn, nhắc nhở công việc,…
  • Danh bạ: Quản lý tất cả thông tin về dữ liệu và địa chỉ của cá nhân hoặc hội nhóm,…
  • Danh mục công việc: Lên danh sách những đầu việc cần thực hiện và quản lý cho doanh nghiệp. Đồng thời, còn giúp theo dõi lộ trình cũng như đặt ra các đầu việc ưu tiên, khối lượng nhiệm vụ theo cá nhân và nhóm.
  • Tài liệu: Soạn thảo toàn bộ tài liệu dựa trên hình thức Wiki của cá nhân hoặc tập thể. Ngoài ra, Zimbra Mail còn cập quyền thực hiện trực tiếp văn bản hoặc gửi email nhanh chóng cho người dùng.
  • Hồ sơ: Chia file thành 2 loại: dùng chung hoặc giới hạn truy cập cá nhân nhằm đảm bảo an toàn bảo mật dữ liệu quan trọng cho doanh nghiệp.
  • Giao tiếp: Người dùng có thể kết nối với nhau dựa trên mạng LAN hoặc Internet.
  • Tùy chỉnh nâng cao: Người dùng còn có thể thay đổi một số thiết lập như ngôn ngữ, bộ lọc email, theme, phím tắt hoặc hiển thị email,…

Trên đây là tất cả tính năng được trang bị trong Zimbra Mail Server mà người dùng có thể sử dụng mọi lúc mọi nơi và trên mọi thiết bị chỉ cần có Internet.

Hướng dẫn chi tiết cách cài đặt Zimbra Mail Server

Sau khi đã hiểu rõ về Zimbra Mail là gì, người dùng có thể tiến hành cài đặt Zimbra Mail Server vào hệ thống doanh nghiệp như sau:

Cấu hình tối thiểu Zimbra Mail Server

Để sử dụng công cụ Zimbra Mail Server VPS, người dùng cần đảm bảo cấu hình thiết bị đáp ứng được tiêu chuẩn cài đặt nhất định. Cụ thể, Zimbra Mail Server  có cấu hình thấp nhất được yêu cầu là:

  • RAM: 2GB
  • Ổ cứng HDD: 200GB

Hướng dẫn cài đặt Zimbra Mail server

Sau khi đảm bảo được cấu hình server ban đầu cho thiết bị, người dùng lúc này đã có thể bắt đầu thao tác cài đặt với các bước được hướng dẫn cụ thể:

Bước 1: Trỏ tên miền về server

Bạn có thể theo dõi các bước trỏ tên miền về server trong hình sau đây:

Trỏ tên miền về server
Trỏ tên miền về server

Bước 2: Thực hiện SSH và server

Người dùng tiến hành thực hiện lần lượt các thao tác sau:

Đổi Hostname

Tiến hành thay đổi Hostname bằng cú pháp:

# vi /etc/hosts

# hostnamectl set-hostname new-hostname

Sau đó, khởi động lại Server và kiểm tra kết quả sau khi kết thúc quá trình khởi động.

Cập nhật VPS

Việc cập nhật sẽ giúp người dùng trang bị các bản vá mới nhất hiện nay. Để tiến hành, bạn thực hiện nhập câu lệnh sau vào Terminal:

[root@mail ~]# yum update -y

Tải cài đặt Zimbra về server

Truy cập vào website Zimbra Mail chính thức để tải và giải nén công cụ này với cú pháp:

[root@mail ~]# tar zxvf zcs-*.tgz

Sau đó, vào thư mục đã giải nén thành công và tiếp tục nhập cú pháp:

[root@mail ~]# cd zcs-*

Bắt đầu cài đặt

Sử dụng dòng lệnh sau để kích hoạt cài đặt trên hệ thống:

[root@mail ~]# ./install.sh –platform-override

Để tiếp tục quá trình cài đặt, hệ thống gửi thông báo yêu cầu người dùng chấp thuận một số điều khoản và thỏa thuận thông qua thao tác nhấn phím Y.

Khi xuất hiện mục nội dung Select Packages to Install, người dùng tiến hành nhấn vào mỗi tùy chọn trên màn hình. Sau đó, nhấn chọn vào những giá trị mặc định.

Bước 3: Mở port trên Firewall

Ở bước này, người dùng tiến hành sử dụng kết hợp các câu lệnh và cú pháp được gợi ý dưới đây:

[root@mail ~]# firewall-cmd –permanent –add-port=161/udp

[root@mail ~]# firewall-cmd –permanent –add-port=25/tcp

[root@mail ~]# firewall-cmd –permanent –add-port=2220/tcp

[root@mail ~]# firewall-cmd –permanent –add-port=80/tcp

[root@mail ~]# firewall-cmd –permanent –add-port=110/tcp

[root@mail ~]# firewall-cmd –permanent –add-port=143/tcp

[root@mail ~]# firewall-cmd –permanent –add-port=389/tcp

[root@mail ~]# firewall-cmd –permanent –add-port=443/tcp

[root@mail ~]# firewall-cmd –permanent –add-port=587/tcp

[root@mail ~]# firewall-cmd –permanent –add-port=465/tcp

[root@mail ~]# firewall-cmd –permanent –add-port=993/tcp

[root@mail ~]# firewall-cmd –permanent –add-port=995/tcp

[root@mail ~]# firewall-cmd –permanent –add-port=7071/tcp

[root@mail ~]# firewall-cmd –permanent –add-port=7780/tcp

Sau đó, tiến hành kích hoạt hiệu lực cho những dòng lệnh đề cập ở trên thông qua cú pháp khởi động lại Firewall sau:

[root@mail ~]# firewall-cmd –reload

Bước 4: Tắt các dịch vụ gửi mail mặc định trên hệ thống

Người dùng sẽ sử dụng 2 cú pháp sau để ngừng hoạt động một vài dịch vụ gửi mail mặc định:

[root@mail ~]# systemctl stop postfix.service

[root@mail ~]# systemctl disable postfix.service

Bước 5: Truy cập Webmail

Cuối cùng, truy cập vào đường link dẫn: http://mail.tên-miền-của-bạn:7071 để chuyển hướng đến Webmail của trang quản trị.

FAQS ( Câu Hỏi Thường Gặp)

Zimbra có tích hợp tính năng video họp không?

Có. Zimbra hỗ trợ tích hợp với các ứng dụng video họp bên ngoài như Zoom, Microsoft Teams và Cisco Webex để tổ chức các cuộc họp trực tuyến.

Làm thế nào để cài đặt chữ ký email trong Zimbra Mail?

Bạn có thể cài đặt chữ ký email trong cài đặt tài khoản của mình trong Zimbra Mail bằng cách thêm thông tin liên hệ và chữ ký vào mục cài đặt tài khoản.

Zimbra hỗ trợ tích hợp với các ứng dụng khác không?

Có. Zimbra có khả năng tích hợp với nhiều ứng dụng và dịch vụ khác nhau bằng cách sử dụng API và phần mở rộng.

Zimbra Mail có phiên bản miễn phí không?

Có. Zimbra cung cấp phiên bản mã nguồn mở miễn phí có tên “Zimbra Collaboration Open Source Edition” (Zimbra OSE) cùng với phiên bản thương mại.

Kết luận

Trên đây là tổng hợp thông tin về Zimbra Mail là gì, những tính năng cơ bản và cách cài đặt chi tiết Zimbra Mail Server nhanh chóng, đơn giản. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn hiểu và áp dụng hiệu quả giải pháp quản trị hệ thống tối ưu này cho doanh nghiệp của mình.

Trước các cuộc tấn công mạng thường xuyên diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thì việc phòng ngừa và bảo vệ an toàn cho hệ thống Internet chính là ưu tiên hàng đầu của các cá nhân, doanh nghiệp. Và Firewall ra đời chính là giải pháp được sử dụng để thực hiện những điều đó. Vậy, Firewall là gì? Có những loại Firewall phổ biến nào hiện nay? Cùng Wiki.lanit khám phá nhé!

Firewall là gì?

Firewall hay Tường lửa là một công cụ phần mềm hoặc phần cứng (hoặc có thể là cả 2) được tích hợp vào hệ thống với chức năng ngăn chặn truy cập trái phép, sự xâm nhập của virus,… Nhờ đó, các nguồn thông tin nội bộ của doanh nghiệp được bảo vệ một cách an toàn. Hiểu đơn giản, Firewall chính là ranh giới bảo mật nằm giữa bên trong và bên ngoài hệ thống mạng máy tính.

Firewall là gì?
Firewall là gì?

Nhìn chung, Firewall ra đời giữ một vai trò quan trọng, được ví như một “người gác cổng” có nhiệm vụ quản lý và giám sát những yếu tố nào truy cập vào mạng và yếu tố nào ra khỏi mạng.

Cơ chế hoạt động Firewall

Để bảo vệ hệ thống mạng máy tính trước các nguy cơ tấn công và xâm nhập từ bên ngoài, Firewall đã thiết lập một ranh giới giữa bên trong và bên ngoài hệ thống mạng máy tính.

Với bộ quy tắc được cấu hình sẵn, tường lửa có thể thông qua đó để kiểm tra các gói tin cũng như phân biệt gói tin lành tính và không lành tính. Qua đó có thể ra quyết định cho phép hay hạn chế quyền truy cập vào hệ thống mạng.

Cơ chế hoạt động Firewall
Cơ chế hoạt động Firewall

Gói tin được gửi đến chính là phần dữ liệu được định dạng để truyền qua Internet. Những gói tin này sẽ chứa thông tin dữ liệu về nguồn gốc và nội dung. Tưởng lừa có thể thông qua các thông tin này để xác định gói tin có tuân thủ quy tắc đã quy định hay không. Nếu vi phạm, gói tin sau đó sẽ bị tường lửa ngăn cấm truy cập vào mạng.

Lưu ý: Bộ quy tắc được xây dựng bởi tường lửa chính là nguồn đến, điểm đến cùng với nội dung gói tin.

Phân loại tường lửa (Firewall)

Trong quá trình tìm hiểu Firewall là gì, người dùng có thể thấy tường lửa thường được phân thành 2 loại chính là tường lửa cá nhân – Personal Firewall và tường lửa cho hệ thống mạng – Network Firewall.

Personal Firewall

Personal Firewall là tường lửa được thiết kế để bảo vệ máy tính cá nhân khỏi sự truy cập trái phép từ bên ngoài. Loại tường lửa này có cách hoạt động tương tự như một lớp bảo vệ bổ sung giữa máy tính người dùng và Internet hoặc mạng nội bộ.

Đúng như tên gọi, Personal Firewall là loại tường lửa thích hợp được các cá nhân sử dụng nhằm mục đích bảo vệ máy tính.

Một số Personal Firewall phổ biến trên thị trường hiện nay có thể kể đến như Microsoft Internet connection firewall, Cisco Security Agent, Symantec personal firewall,…

Network Firewall

Network Firewall là loại tường lửa được thiết kế với mục đích bảo vệ các host mạng trước sự tấn công từ bên ngoài. So với Personal Firewall chỉ có thể bảo vệ duy nhất một thiết bị thì Network Firewall lại có khả năng bảo vệ cho cả hệ thống mạng máy tính.

Những Network Firewall phổ biến trên thị trường hiện nay có thể kể đến, chẳng hạn như với Appliance-Based Network Firewall gồm Symantec’s Enterprise Firewall, Cisco PIX, Nokia firewalls, Cisco ASA. Hoặc với Software-Base Firewalls gồm Microsoft ISA Server, Linux-based IPTables và Check Point’s Firewall.

Ưu điểm nổi bật của Firewall là gì?

Nếu người dùng vẫn chưa biết nhiệm vụ của bức tường lửa Firewall là gì thì hãy tham khảo ngay sau đây:

  • Cấp quyền hoặc vô hiệu hóa các dịch vụ truy cập bên ngoài nhằm đảm bảo thông tin chỉ truyền trong nội bộ.
  • Phát hiện và ngăn chặn lập tức những cuộc tấn công và xâm nhập từ bên ngoài.
  • Hỗ trợ kiểm soát địa chỉ truy cập bằng cách đặt lệnh cấm hoặc cho phép.
  • Kiểm soát truy cập người dùng.
  • Quản lý, kiểm soát luồng dữ liệu mạng.
  • Xác minh quyền truy cập.
  • Hỗ trợ kiểm tra nội dung gói tin và thông tin lưu chuyển trên hệ thống mạng.
  • Lọc gói tin dựa trên địa chỉ nguồn, địa chỉ đích, số port và giao thức mạng.
  • Người quản trị có thể nhận biết được kẻ xâm nhập đang cố gắng truy cập vào hệ thống mạng.
  • Firewall hoạt động tương tự như một proxy trung gian.
  • Tài nguyên trong hệ thống được bảo vệ trước các mối đe dọa liên quan đến bảo mật an toàn thông tin.
  • Cân bằng tải thông qua việc người dùng sử dụng cùng lúc nhiều đường truyền internet. Nhờ việc chia tải và internet có tốc độ ổn định hơn.
  • Ứng dụng có tính năng lọc cho phép ngăn chặn những ứng dụng mà người dùng không muốn cài đặt.

Nhược điểm của Firewall là gì?

Mặc dù chứa nhiều ưu điểm nổi trội với khả năng bảo vệ thông tin và dữ liệu trong hệ thống, tuy nhiên, khi tìm hiểu tường lửa là gì, có thể thấy nó vẫn tồn tại một số nhược điểm:

  • Không thể phân biệt được nội dung xấu và tốt.
  • Không thể ngăn chặn tất cả cuộc tấn công.
  • Không thể ngăn chặn tấn công bằng dữ liệu – DDA.

Những tùy chọn Firewall khi triển khai

Dưới đây là một số tùy chọn Firewall được triển khai trong các hệ thống mạng của doanh nghiệp hiện nay mà người dùng có thể nhận biết trong quá trình khám phá thiết bị firewall là gì.

Stateful Firewall

Stateful Firewall là thuật ngữ được sử dụng phổ biến để ngăn chặn các mối đe dọa, thế nhưng ngày nay vẫn có nhiều người chưa biết Stateful Firewall là gì? Stateful Firewall hay tường lửa có trạng thái là tiến bộ công nghệ tường lửa được phát triển trong giai đoạn 1990.

Tường lửa này vượt trội hơn thế hệ ban đầu khi có thể kiểm tra lưu lượng truy cập, trạng thái hoạt động và đặc điểm kết nối mạng. Thông qua việc duy trì trạng thái những hoạt động trên mà Stateful Firewall có thể cho phép một lưu lượng truy cập an toàn nhất định và ngăn chặn các truy cập không phù hợp.

Next-generation Firewalls

Next-generation Firewalls hay thế hệ tường lửa tiếp theo là một tiến bộ công nghệ phát triển hơn Firewall truyền thống và Stateful Firewall. Cụ thể, NGFW được tích hợp thêm nhiều tính năng mới, bao gồm:

  • Phân tích chuyên sâu các gói.
  • Phát hiện sự xâm nhập các truy cập bất thường và ngăn chặn.
  • Kiểm tra những lưu lượng được mã hóa.

Proxy-based Firewall

Proxy-based Firewall hay tường lửa dựa trên proxy là những tường lửa hoạt động như một cổng trung gian giữa người dùng cuối và nguồn dữ liệu được yêu cầu truy cập.

Trong đó, cách hoạt động của Proxy-based Firewall lọc toàn bộ lưu lượng qua proxy trước khi vận chuyển đến người dùng cuối nhằm bảo vệ thiết bị khỏi nguy cơ tiếp xúc với những mối đe dọa.

Web application Firewall – WAF

Web application Firewall hay tường lửa ứng dụng web là một tùy chọn Firewall được thiết kế đặc biệt nhằm bảo vệ ứng dụng web và server ứng dụng khỏi các cuộc tấn công trực tuyến.

Khác với Proxy-based Firewall, WAF sẽ bảo vệ server ứng dụng chứ không bảo vệ client người dùng cuối.

Hardware Firewall

Hardware Firewall hay phần cứng tường lửa được hiểu là một server có khả năng hoạt động tương tự một router lọc truy cập và chạy phần mềm tường lửa.

Software Firewall

Software Firewall hay phần mềm tường lửa là một tùy chọn tường lửa được triển khai dưới dạng phần mềm chạy trên các điểm cuối và trung tâm hệ thống Software Firewall (nơi thực hiện phân tích và phản hồi các mối đe dọa).

Stateful Inspection

Stateful Inspection hay kiểm tra trạng thái là chức năng tường lửa cơ bản. Trong đó thiết bị sẽ ngăn chặn truy cập không mong muốn.

Firewall anti-virus

Firewall anti-virus hay tường lửa diệt virus là tính năng được trang bị ở các loại tường lửa hiện đại. Firewall anti-virus có thể phát hiện và bảo vệ thiết bị khỏi những virus tin học.

Firewall anti-virus phát hiện và bảo vệ thiết bị khỏi virus tin học
Firewall anti-virus phát hiện và bảo vệ thiết bị khỏi virus tin học

SSL inspection

SSL inspection hay kiểm tra SSL là tính năng quan trọng trong các tường lửa hiện đại, đặc biệt là trong các tường lửa thế hệ mới sử dụng công nghệ Deep Packet Inspection (DPI).

SSL inspection có thể hoạt động như một buffer để mã hóa lưu lượng trước khi chuyển đến địa điểm để kiểm tra.

Intrusion Prevention Systems

Intrusion Prevention Systems là một lớp bảo mật được triển khai độc lập hoặc tích hợp làm tường lửa thế hệ tiếp theo nhằm cung cấp các khả năng bảo vệ toàn diện hơn cho mạng công ty như truy tìm chữ ký, phát hiện điểm bất thường,…

Phân tích sâu các gói

DPI (Deep Packet Inspection) là một tính năng quan trọng của tường lửa thế hệ tiếp theo, có thể phân tích chi tiết lưu lượng truy cập và các gói dữ liệu trong mạng.

DPI có thể hoạt động độc lập hoặc kết hợp với hệ thống IPS để cung cấp bảo mật toàn diện hơn cho mạng.

Hướng dẫn cách bật Firewall trên Windows 10 chi tiết

Tham khảo chi tiết cách bật Firewall trên Windows 10 với các thao tác đơn giản, nhanh chóng sau đây:

Bước 1: Nhấn Windows mở Menu Start. Sau đó, tại thanh tìm kiếm Menu Start nhập Windows Defender Firewall và nhấn Enter. Tiếp đó chọn chuyên mục có tên Windows Defender Firewall.

Nhập Windows Defender Firewall trên thanh tìm kiếm Windows Start
Nhập Windows Defender Firewall trên thanh tìm kiếm Windows Start

Bước 2: Tại cửa sổ Windows Defender Firewall, tiếp tục nhấp Turn Windows Defender Firewall on or off để bật/tắt Firewall.

Nhấp vào Turn Windows Defender Firewall on or off 
Nhấp vào Turn Windows Defender Firewall on or off

Bước 3: Chọn Turn on Windows Defender Firewall và nhấn OK để bắt đầu kích hoạt tường lửa.

Chọn Turn on Windows Defender Firewall
Chọn Turn on Windows Defender Firewall

Hướng dẫn cách tắt Firewall trên Windows 10 nhanh chóng

Dưới đây là chi tiết thao tác hướng dẫn tắt tường lửa trên Windows 10 bằng 2 cách như sau:

Cách 1: Tắt thông qua Control Panel

Với cách này, bạn cũng thực hiện tương tự như cách bật Firewall hướng dẫn ở trên. Cụ thể:

Bước 1: Nhấn Windows mở Menu Start. Sau đó, nhập Windows Defender Firewall tại thanh tìm kiếm. Tiếp đó, nhấn Enter và chọn chuyên mục vừa tìm kiếm.

Bước 2: Trên cửa sổ mới xuất hiện, chọn Turn Windows Defender Firewall on or off.

Bước 3: Chọn ô Turn off windows firewall(not recommended). Sau đó, nhấn OK thì tường lửa sẽ được tắt.

Click vào Turn off Windows Defender Firewall 
Click vào Turn off Windows Defender Firewall

Cách 2: Tắt bằng Windows Security

Ngoài cách trên, người dùng còn có thể tắt Firewall bằng Windows Security với thao tác:

Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows + S.

Bước 2: Nhập Windows Security tại thanh tìm kiếm và nhấn Enter.

Bước 3: Chọn mục Firewall & network protection.

Chọn mục Firewall & network protection
Chọn mục Firewall & network protection

Bước 4: Chọn Private Network đối với mạng sử dụng tại nhà. Hoặc, chọn Public Network đối với mạng sử dụng công cộng.

Chọn Private network/Public network
Chọn Private network/Public network

Bước 5: Nhấn tắt Windows Defender Firewall để hoàn tất quá trình.

Tắt Windows Defender Firewall
Tắt Windows Defender Firewall

FAQS ( Câu Hỏi Thường Gặp)

Personal Firewall và Network Firewall khác nhau như thế nào?

Điểm khác biệt chính giữa Personal Firewall và Network Firewall là về số lượng máy tính được bảo vệ.

  • Personal Firewall chỉ bảo vệ cho một máy tính cá nhân.
  • Network Firewall bảo vệ cho cả hệ thống mạng máy tính.

Firewall có khả năng chống lại virus hoàn toàn hay không?

Không. Firewall không có khả năng “antivirus” 100%. Firewall không thể quét và ngăn chặn mọi loại virus trên dữ liệu được truyền qua nó. Điều này phụ thuộc vào tốc độ xử lý, sự xuất hiện liên tục của các virus mới và đa dạng cách mã hóa dữ liệu, có thể vượt qua khả năng kiểm soát của Firewall. Tuy nhiên, Firewall vẫn được coi là một giải pháp hữu ích và được sử dụng rộng rãi để bảo vệ mạng.

Firewall có khả năng phân loại thông tin hay không?

Không.  Firewall không có khả năng phân loại thông tin. Firewall chỉ đơn giản hỗ trợ ngăn chặn sự xâm nhập từ các nguồn thông tin không mong muốn, dựa trên các thông số địa chỉ, nhưng không có khả năng đọc hiểu và phân loại thông tin là tốt hay xấu.

Kết luận

Trên đây là tất tần tật thông tin về Firewall là gì bao gồm khái niệm, cách thức hoạt động, các tùy chọn và cách bật/tắt Firewall nhanh chóng, đơn giản. Nhìn chung, nhờ tường lửa mà người dùng có thể giảm bớt lo lắng trước những mối đe dọa mạnh mẽ trên không gian mạng hiện nay.

Bảo mật DNS hay DNS Security là một khái niệm quan trọng trong bảo vệ hệ thống mạng trước các nguy cơ và những cuộc tấn công mạng ngày càng phức tạp. Để hiểu chi tiết hơn về DNS Security là gì và vai trò của giải pháp bảo mật DNS này như thế nào? Hãy cùng Wiki.lanit khám phá ngay nhé!

DNS Security là gì?

DNS Security hay bảo mật DNS là một phương pháp có khả năng xác định được địa chỉ IP độc hại mà server truy cập  trên Internet. Thông qua DNS Security, server có thể trở thành mục tiêu tấn công của hacker với mục đích đánh cắp thông tin và gây thiệt hại cho toàn bộ hệ thống doanh nghiệp.

DNS Security là gì?
DNS Security là gì?

Doanh nghiệp có thể xây dựng một chiến lược DNS Security hiệu quả bằng cách kết hợp nhiều biện pháp với nhau. Trong đó, yêu cầu phải trang bị những biện pháp phòng thủ bao gồm cài đặt DNS server cùng giao thức bảo mật DNSSEC. Đồng thời, ghi lại nhật ký DNS theo một quy trình nghiêm ngặt.

Trong số các biện pháp vừa kể trên, nếu người dùng vẫn chưa rõ giao thức bảo mật DNSSEC trong DNS Security là gì thì có thể tham khảo ở nội dung sau:

DNSSEC là gì?

DNSSEC hay DNS Security Extensions là một phần của chiến lược bảo vệ Internet, có khả năng tạo ra các giao thức giúp chống lại các cuộc tấn công mạng qua IP xấu và dữ liệu độc hại.

Trong đó, DNSSEC khi kích hoạt sẽ ký điện tử vào dữ liệu nhằm đảm bảo việc xác minh hợp lệ diễn ra được dễ dàng.

DNSSEC tạo ra giao thức chống lại tấn công mạng qua IP xấu
DNSSEC tạo ra giao thức chống lại tấn công mạng qua IP xấu

Vai trò của DNS Security là gì?

Là một giải pháp bảo vệ hệ thống mạng Internet, DNS Security cung cấp cho người dùng và doanh nghiệp những khả năng:

Tăng cường năng lực bảo vệ

Nhờ DNS Security mà doanh nghiệp và tổ chức có thể dễ dàng tìm thấy những thông tin của cuộc tấn công được phát hiện trong hệ thống DNS. Không dừng tại đó, doanh nghiệp còn có thể dựa vào các thông tin đó để bổ sung cho Threat Intelligence – hệ thống thông tin tình báo hiểm họa của mình.

Như vậy, áp dụng DNS Security, doanh nghiệp có thể nâng cao năng lực tự bảo vệ hệ thống mạng nội bộ.

Thành phần bảo vệ thiết yếu

Như đã trình bày ở phần DNS Security là gì? Có thể thấy, bảo mật DNS là một thành phần quan trọng và thiết yếu trong chiến lược bảo vệ tổng thể hệ thống mạng nội bộ doanh nghiệp.

Với khả năng phòng ngừa và đảm bảo an toàn mạnh mẽ, DNS Security có thể phát hiện các mối đe dọa, cũng như giúp nâng cao và tối ưu hóa năng lực giảm thiểu từ các cuộc tấn công kỹ thuật của hacker.

Đồng thời, hệ thống DNS Security còn cung cấp tính năng cải thiện khả năng hiển thị cùng khả năng kiểm soát một vài dịch vụ cơ bản cho doanh nghiệp.

Tuyến đầu hệ thống phòng thủ

Là công cụ hữu ích trong hệ thống bảo mật, DNS Security có thể nhìn được đích đến của hầu hết lưu lượng thông tin truyền tải qua mạng IP. Do đó mà người dùng DNS có thể nhận được thông tin phục vụ cho việc tự động hóa chính sách và tăng cường sức mạnh cho nền tảng SOAR trong hệ thống SOC hiện đại.

Giữ vai trò quan trọng trong hạ tầng an ninh bảo mật

Bởi vì có thể cung cấp đầy đủ các sự kiện cũng như thông tin dữ liệu cho hệ thống SIEM mà DNS Security nắm giữ một vai trò quan trọng đối với hạ tầng an ninh bảo mật trong hệ thống mạng nội bộ doanh nghiệp.

Chức năng của DNS Security là gì?

Để có thể tạo ra một môi trường không gian mạng an toàn mỗi khi truy cập vào website hoặc các ứng dụng trên đám mây Cloud, công cụ bảo mật DNS cần được ứng dụng dựa trên các tính năng có sẵn:

DNS Security đảm bảo môi trường mạng an toàn khi truy cập
DNS Security đảm bảo môi trường mạng an toàn khi truy cập
  • Quản trị tập trung dựa trên một nền tảng duy nhất: Cung cấp công cụ giám sát địa chỉ IP thiết bị, VPS và hệ thống DNS Server – DHCP xuyên suốt cho các ứng dụng Cloud hoặc hệ thống mạng nội bộ.
  • Bảo vệ DNS toàn diện: Nhờ trang bị bộ lọc nội dung dữ liệu mà DNS có thể nhận diện được các cuộc tấn công mạo danh dữ liệu.
  • Thiết kế, triển khai và quản lý hệ thống DNS server và DHCP đa nền tảng thông qua kiến trúc hợp nhất.
  • Tích hợp hỗ trợ với các bên trung gian thứ 3 dựa trên API nhằm mục đích gia tăng bảo mật cho hệ thống.

Các cuộc tấn công DNS thường gặp

Bởi vì là thành phần không thể thiếu trong các yêu cầu Internet mà DNS lại trở thành mục tiêu chính cho các cuộc tấn công. Dưới đây là một cuộc tấn công phổ biến mà người dùng có thể tham khảo khi để hiểu hơn về DNS Security là gì?

DNS spoofing/cache poisoning

DNS spoofing – cuộc tấn công giả mạo DNS hay DNS cache poisoning – cuộc tấn công xâm nhập bộ nhớ, là hình thức tấn công mà hacker đưa dữ liệu DNS giả vào bộ nhớ cache của DNS server.

Tấn công DNS spoofing
Tấn công DNS spoofing

Từ đó, khiến trình phân giải trả về địa chỉ IP không chính xác domain. Khi đó, người dùng truy cập vào domain này sẽ chuyển hướng đến một website độc hại hoặc bất kỳ website nào theo ý muốn của hacker.

Thông thường thì những website này sẽ là bản sao của website gốc và hacker sẽ lợi dụng điều đó thực hiện cho những mục đích xấu của mình như phát tán phần mềm độc hại hay thu thập thông tin cá nhân.

DNS tunneling

DNS tunneling là cuộc tấn công mà hacker sẽ sử dụng các giao thức như SSH, HTTP hay TCP và kết hợp với kỹ thuật tunneling (đào đường hầm) thông qua DNS query cùng các phản hồi của DNS.

Mục đích của DNS tunneling chính ra chuyển phần mềm độc hại và thông tin bị đánh cắp vào DNS query để tránh Firewall phát hiện.

DNS hijacking

DNS hijacking là cuộc tấn công mà hacker sử dụng phần mềm độc hại hoặc thay đổi DNS server để chuyển hướng truy vấn DNS query đến một server có domain khác.

Mặc dù khác biệt về cách thức triển khai, thế nhưng DNS hijacking lại trả về kết quả tương tự với DNS spoofing. Cụ thể, cuộc tấn công này sẽ nhắm đến các DNS record của website trên nameserver.

Tấn công NXDOMAIN

NXDOMAIN là một dạng tấn công DNS flood, trong đó hacker sẽ tấn công flood DNS server bằng cách gửi liên tục các yêu cầu về record không tồn tại nhằm gây lỗi DDoS đối với những truy cập hợp pháp.

Tấn công NXDOMAIN
Tấn công NXDOMAIN

Đồng thời, dựa vào việc sử dụng những công cụ tinh vi mà người dùng có thể tự động tạo ra subdomain cho mỗi yêu cầu. Có thể nói, NXDOMAIN là cuộc tấn công nhắm vào các trình phân giải đệ quy với mục đích lấp đầy bộ nhớ cache trình phân giải bằng những yêu cầu rác.

Tấn công Phantom Domain

Tương tự như NXDOMAIN, Phantom Domain cũng có cách thực hiện và cho kết quả trên trình phân giải DNS. Cụ thể, hacker sẽ thiết lập nhiều Phantom domain server để phản hồi các yêu cầu chậm hoặc không phản hồi. Trình phân giải sau khi bị ảnh hưởng bởi các yêu cầu này sẽ buộc phải gửi phản hồi lại. Từ đó, ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động và dễ xảy ra tấn công DDoS.

Tấn công subdomain ngẫu nhiên

Cũng là kiểu tấn công flood DNS tương tự Phantom Domain, tấn công subdomain ngẫu nhiên bắt đầu bằng việc hacker gửi DNS query cho một số tên miền phụ bất kỳ, không tồn tại trong một website hợp pháp.

Mục đích của cuộc tấn công là ngăn chặn sự truy cập của người dùng và gây khó khăn trong quá trình truy cập.

Tấn công Domain lock-up

Domain lock-up cũng là một kiểu tấn công DNS flood khác được diễn ra bằng cách hacker thực hiện thiết lập domain và trình phân giải đặc biệt nhằm tạo kết nối TCP.

Sau khi yêu cầu được gửi bởi trình phân giải mục tiêu, các domain này sẽ gửi lại packet ngẫu nhiên để khóa các nguồn tài nguyên của trình phân giải.

Tấn công Domain lock-up
Tấn công Domain lock-up

Tấn công CPE dựa trên botnet

Là một loại tấn công phổ biến trên không gian mạng, tấn công CPE dựa trên botnet được thực hiện thông qua việc sử dụng CPE. Khi đó, kẻ tấn công xâm phạm CPE và thiết bị trở thành một phần trong mạng botnet.

Trong khi đó, botnet là một mạng của thiết bị kết nối Internet, được sử dụng nhằm tấn công ngẫu nhiên domain hoặc subdomain.

Các công cụ DNS Security khác

Để bảo vệ và ngăn ngừa sự xâm nhập của các hacker, người dùng có thể trang bị một số công cụ bảo mật DNS sau:

Anycast routing

Anycast routing là công cụ tuyệt vời có thể hỗ trợ người dùng chống lại các cuộc tấn công DDoS. Công cụ này cơ chế hoạt động dựa trên nhiều server chia sẻ chung 1 địa chỉ IP. Nhờ đó mà khi DNS bị tấn công, các server còn lại vẫn không bị ảnh hưởng hoặc có thể hạn chế tối đa các tổn thất.

DNS firewall

DNS firewall là công cụ DNS Security nằm giữa trình phân giải đệ quy của nameserver và user có nhiệm vụ cung cấp bảo mật và gia tăng hiệu suất cho các DNS server.

DNS firewall là một công cụ DNS Security hữu hiệu
DNS firewall là một công cụ DNS Security hữu hiệu

Nếu chẳng may server gặp phải tình trạng downtime do hacker tấn công hay vì lý do nào khác thì DNS firewall vẫn đảm bảo hoạt động được duy trì ổn định. Bên cạnh đó, DNS firewall còn cung cấp giải pháp hiệu suất, chẳng hạn như DNS lookup nhanh hơn và tối ưu hóa chi phí về băng thông.

Câu hỏi thường gặp về DNS Security

Dưới đây là một số thắc mắc phổ biến về DNS Security là gì mà bạn có thể tham khảo:

DNS là gì?

DNS hay Domain Name System là hệ thống phân giải tên miền có khả năng chuyển đổi tên miền website dạng www.domain.com thành địa chỉ tên miền dạng số khác, và ngược lại.

DNS Security là gì? Đây có phải là công cụ bảo mật?

Phải. DNS Security là một tập hợp các biện pháp và công nghệ bảo mật hiện đại giúp bảo vệ hệ thống trước các cuộc tấn công liên quan đến DNS. Do đó mà người dùng có thể xem DNS Security như một công cụ bảo mật trong hệ thống mạng Internet hiện nay.

Kết luận

Nhìn chung, DNS Security chính xác là một giải pháp hữu ích mà người dùng có thể áp dụng để bảo vệ dữ liệu cá nhân và tổ chức. Vì vậy qua bài viết về DNS Security là gì được chia sẻ ở trên, hy vọng sẽ giúp bạn trang bị đầy đủ các kiến thức về bảo mật DNS và áp dụng thành công cho doanh nghiệp của mình.

DDNS là dịch vụ đang được áp dụng cho các website có tên miền dạng “.com.vn” hoặc ‘.vn” với mục đích ánh xạ địa chỉ IP modem mạng đến domain mỗi khi IP hệ thống thay đổi. Để tìm hiểu cụ thể hơn về DDNS là gì và cách ứng dụng DDNS domain hiệu quả? Hãy cùng Wiki.lanit tham khảo ngay đây!

DDNS là gì?

DDNS hay Dynamic Domain Name System là một dịch vụ tên miền được các nhà cung cấp dịch vụ Internet tạo ra nhằm thay thế cho địa chỉ IP tĩnh. Mặt khác, dịch vụ DDNS còn được gọi là hệ thống tên miền động, chỉ phương thức ánh xạ của domain đến địa chỉ IP động từ domain thông qua định dạng số.

DDNS là gì?
DDNS là gì?

DDNS được hoạt động như thế nào?

Để hiểu rõ hơn về DDNS là gì, người dùng có thể tham khảo về cơ chế hoạt động của dịch vụ này như sau:

Cách thức hoạt động của DDNS là gì?

DDNS hoạt động bằng cách tạo ra một chương trình đặc biệt, vận hành trên máy tính người dùng được gọi là Dynamic DNS Client. Trong đó, chương trình có nhiệm vụ kiểm tra và theo dõi sự thay đổi về địa chỉ IP tại host.

Lúc này, nếu xảy ra thay đổi, Dynamic DNS Client sẽ tiến hành thông báo đến hệ thống DNS. Đồng thời, chương trình này cũng cập nhật thêm các thông tin mới cơ sở dữ liệu trước đó. Có thể nói, dù server có liên tục thay đổi địa chỉ IP thì hệ thống DNS vẫn có thể tìm ra và trỏ địa chỉ domain về chính xác địa chỉ IP mới.

Mô phỏng cách thức hoạt động của DDNS

Hiện nay, tên miền chính thức của hệ thống camera được gọi là abc.ddns.net. Địa chỉ tên miền này được tạo bởi một tài khoản chính thức đến từ phía nhà cung cấp NO-IP.

Trong khi đó, modem mạng của tên miền abc.ddns.net có địa chỉ IP: 115.73.1.123. Như vậy, người dùng sẽ tắt thiết bị modem để khởi động lại và  địa chỉ IP sau đó có thể thay đổi thành: 115.73.1.221.

Giải thích cho điều này chính là nhờ hệ thống NO-IP đã kiểm tra và nhận thấy rằng sự thay đổi, cũng như việc cập nhật lại địa chỉ IP mới cho domain của abc.ddns.net thành 115.73.1.221.

Cơ chế hoạt động của DDNS server
Cơ chế hoạt động của DDNS server

Đồng thời, cũng từ ví dụ này, người dùng cũng có thể thấy được kể ra địa chỉ IP có thay đổi ra sao thì dữ liệu vẫn được phản hồi và cập nhật một cách chính xác nhất thông qua hệ thống máy chủ DDNS.

Tóm lại, người dùng có thể hiểu đơn giản cơ chế hoạt động và tương tác của DDNS gồm các thao tác như sau:

  • Bước 1: Host đầu tiên được cài đặt trong modem. Sau đó, thiết bị kết nối sẽ lấy địa chỉ IP hiện tại của mạng.
  • Bước 2: Để truy cập vào host, người dùng buộc phải truy cập vào thiết bị thông qua hệ thống DDNS. Điều này đồng nghĩa rằng, bạn sẽ đưa ra yêu cầu đến IP của host.
  • Bước 3: Hệ thống DDNS phát hiện ra sự thay đổi địa chỉ IP và cập nhật tên miền với địa chỉ mới ở thời điểm hiện tại của modem.
  • Bước 4: Bằng cách sử dụng địa chỉ IP mà người dùng có thể kết nối thành công với host.

Vì sao nên sử dụng tên miền DDNS?

Tên miền DDNS ngày càng trở thành một xu hướng được sử dụng phổ biến hiện nay. Không chỉ trong lĩnh vực tên miền mà DDNS còn được ứng dụng trên đa lĩnh vực trong cuộc sống như smart house, IoT, camera,… Thông qua hình thức này mà người dùng có thể kết nối một cách chủ động đến các thiết bị thông minh và dễ dàng kiểm tra hệ thống camera trong cá nhân và doanh nghiệp.

DDNS cho phép người dùng chủ động kết nối đến các thiết bị thông minh
DDNS cho phép người dùng chủ động kết nối đến các thiết bị thông minh

Ngoài ra, trong quá trình tìm hiểu tổng quan về DDNS là gì, có thể thấy, đây còn là một giải pháp tuyệt vời dành cho cá nhân và doanh nghiệp với nhiều lợi ích như:

  • Tiết kiệm chi phí: Sử dụng DDNS có chi phải chăng hơn rất nhiều so với việc chọn thuê địa chỉ static public IP.
  • Đáng tin cậy và tiện lợi: Dịch vụ DDNS không yêu cầu người dùng phải kiểm tra và cấu hình lại địa chỉ IP. Qua đó, giúp họ có thể tiết kiệm được thời gian và công sức hơn.
  • Dễ dàng tiếp cận: Người dùng DDNS có thể truy cập dễ dàng vào website hoặc server mà không cần phải quan tâm đến địa chỉ IP. Trong trường hợp địa chỉ IP có thay đổi thì cũng không xuất hiện vấn đề làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của hệ thống.

Nhìn chung, nếu người dùng có nhu cầu sử dụng dịch vụ tên miền DDNS thì có thể bắt đầu trải nghiệm miễn phí với DDNS server free từ Cloud DNS.

Ai nên sử dụng DDNS?

Dưới đây là một số đối tượng thích hợp sử dụng dịch vụ DDNS:

  • Các cá nhân và tổ chức đang kết nối gián tiếp với Internet dial-up hoặc dịch vụ ADSL có địa chỉ động thay vì kết nối mạng trực tiếp leased-line với địa chỉ IP tĩnh.
  • Các cá nhân và doanh nghiệp đang có nhu cầu lắp đặt hệ thống camera giám sát và cần theo dõi, kiểm soát từ xa dựa trên Internet.
  • Các tổ chức và doanh nghiệp có nhu cầu tải trực tiếp các dịch vụ như FTP server, web server, mail server,… lên trên Internet.
  • Các cá nhân và tổ chức có server thường xuyên kết nối Internet nhưng lại có địa chỉ IP động thường xuyên bị thay đổi.

Đăng ký sử dụng dịch vụ DDNS như thế nào?

Khi đã hiểu DDNS là gì, nếu người dùng có nhu cầu sử dụng dịch vụ này thì có thể tiến hành đăng ký như sau:

Yêu cầu dành cho người dùng dịch vụ DDNS là gì?

Để sử dụng dịch vụ DDNS, người dùng cần đáp ứng các yêu cầu sau:

  • Đăng ký tên miền hoặc sở hữu các tên miền có đuôi “.com.vn” hoặc “.vn”.
  • Tải và cài đặt về thiết bị chương trình Dynamic DNS của VNNIC. Sau đó, thiết lập các thông tin để  xác thực dữ liệu như domain, tên server và tài khoản. Tiếp đó, kết nối với DDNS server để theo dõi và cập nhật những thay đổi (nếu có) của IP trong hệ thống DDNS.
  • Cập nhật domain đăng ký DDNS theo đúng địa chỉ IP của máy tính.
  • Đảm bảo máy tính có khả năng kết nối từ xa đến hệ thống máy chủ nhằm cung cấp dịch vụ Dynamic DNS thông qua giao thức HTTP hoặc port 8888.
  • Cài đặt các phần mềm về máy tính nhằm cung cấp đầy đủ dịch vụ đến hệ thống như apache, web, email,…

Cách thức đăng ký

Đăng ký DDNS theo hướng dẫn từ nhà cung cấp
Đăng ký DDNS theo hướng dẫn từ nhà cung cấp

Khi đã hiểu về DDNS là gì, để đăng ký dịch vụ tên miền này người dùng cần phải thông qua hệ thống Dynamic DNS. Trong trường hợp đã có sẵn thì người dùng có thể chuyển đổi tên miền qua DDNS theo hướng dẫn của nhà cung cấp dịch vụ.

Sau khi hoàn tất quá trình cài đặt chương trình DNS Client trên máy tính thì lúc này mới có thể bắt đầu sử dụng được dịch vụ. Hiện tại, dịch vụ DDNS đang được VNNIC cung cấp miễn phí cho những tên miền có đuôi dạng “.vn”.

Nếu tính năng DDNS đã được tích hợp trên thiết bị đầu cuối ADSL thì người dùng chỉ cần lên website của nhà cung cấp để thực hiện đăng ký sử dụng dịch vụ Dynamic DNS. Lưu ý: Đăng ký tên miền DNS thường không tốn phí.

Trường hợp đặc biệt khi dùng Dynamic DNS

Hiện tại, thông qua cơ chế chuyển đổi NAT đã có rất nhiều trường hợp người dùng được phép kết nối Internet với địa chỉ IP công cộng. Trong quá trình sử dụng dịch vụ, địa chỉ IP được hệ thống DNS server cập nhật có thể chuyển đổi thành địa chỉ IP sử dụng khi mọi người kết nối với mạng Internet.

Nhìn chung, hệ thống Dynamic DNS có thể giúp doanh nghiệp chi phí một cách tối đa trong khâu tổ chức và duy trì, kiểm soát dễ dàng hoạt động của các thiết bị từ xa. Có thể nói, đây chính là lý do dẫn đến nhu cầu sử dụng Dynamic DNS ở người dùng Internet ngày càng gia tăng.

Kết luận

Bên trên là những chia sẻ về DDNS là gì và cách ứng dụng của DDNS trong thực tế. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hệ thống tên miền DDNS để hỗ trợ cho quá trình quản lý và truy cập từ xa của mình đạt hiệu quả.

Đối với người dùng máy tính, Backdoor là một thuật ngữ quen thuộc, thường được nhắc đến trong các cuộc tấn công máy tính. Để tìm hiểu rõ hơn về Back door là gì cùng cách thức hoạt động và phòng tránh tấn công Backdoor như thế nào? Cùng Wiki.lanit khám phá lời giải ngay sau đây!

Back door là gì?

Backdoor là gì được giải đáp là phần mềm độc hại có thể bỏ qua quy trình yêu cầu xác thực để truy cập vào hệ thống. Qua đó, cung cấp quyền truy cập từ xa đến các nguồn trong ứng dụng như database hoặc server file. Đồng thời, phần mềm này còn cấp quyền cho hacker thực thi lệnh trên hệ thống, cũng như cập nhật các mã nguồn độc hại lên hệ thống.

Backdoor là gì? 
Backdoor là gì?

Chương trình độc hại này được thiết lập từ việc tận dụng những thành phần dễ bị công trong web app. Người dùng rất khó để phát hiện ra Backdoor sau khi được cài đặt bởi files thường có xu hướng bị xáo trộn cao.

Ở một số hoạt động phi pháp thường ứng dụng Backdoor có thể kể đến như:

  • Đánh cắp dữ liệu.
  • Hủy hoại website.
  • Chiếm đoạt quyền điều khiển server – hijacking
  • Phát động tấn công DDoS
  • Tấn công APT

Cơ chế hoạt động của Back door là gì?

Để xâm nhập vào hệ thống, Backdoor sẽ vượt qua hàng rào bảo mật hoặc bỏ qua quá trình xác thực. Mặt khác, Backdoor cũng được ứng dụng để giải quyết vấn đề như lỗi xảy ra trên hệ thống đang phát triển bởi các nhà phát triển.

Cơ chế hoạt động của phần mềm Back door là gì?
Cơ chế hoạt động của phần mềm Back door là gì?

Ngoài ra, nhằm khắc phục và giải quyết những sự cố phần mềm, các nhà phát triển cũng tạo ra một “cửa sau” để có thể truy cập vào công nghệ đã phát triển.

Tuy nhiên, khi phần mềm đang trong giai đoạn viết mã, kiểm thử và sửa lỗi thì Backdoor đóng vai trò như một lối tắt cho các nhà phát triển. Tốt nhất, người dùng nên loại bỏ hoàn toàn Backdoor trước khi phát hành hoặc giao phần mềm cho khách hàng để tránh nguy cơ bị hacker xâm nhập.

Có những loại Backdoor thường gặp nào?

Vì tính chất khó phát hiện mà Backdoor được ứng dụng khá phổ biến trong lĩnh vực công nghệ hiện nay. Trong đó, tiêu biểu nhất là 4 loại Backdoor sau:

Cryptographic backdoors

Cryptographic backdoors là thuật ngữ chuyên ngành trong lĩnh vực an ninh mạng và được ví như một chìa khóa bí mật hữu ích. Loại Backdoor này cho phép mở ra những điều ẩn chứa phía sau dữ liệu đã được mã hóa. Những dữ liệu được bảo vệ bằng cách sử dụng mã hóa AES-246 Bit hoặc các thuật toán khác.

Trong quá trình mã hóa, 2 bên giao tiếp sẽ sử dụng chung một khóa mật mã để giải mã dữ liệu và chặn loại Backdoor này. Tuy nhiên, cryptographic backdoors sẽ mã hóa chính khóa mật mã này và truy cập đầu tiên.

Hardware backdoors

Hardware backdoors là phương thức sử dụng các thành phần phần cứng đã được cài đặt sẵn các loại mã độc gồm chip, CPU, USB, Arduino,… nhằm truyền tải trực tiếp mã độc vào máy tính.

Hardware backdoors sử dụng thành phần phần cứng để truyền mã độc
Hardware backdoors sử dụng thành phần phần cứng để truyền mã độc

Hacker sẽ sử dụng phần mềm lập trình để tạo ra các đoạn code hay phần mềm độc hại – malware. Chương trình mới này sau đó tiếp tục được hacker nạp vào phần cứng. Trong đó, có một số phần cứng tồn tại ở dạng file, có thể là file ẩn hoặc file nhỏ chứa trong nhiều file khác mà người dùng khó có thể phát hiện.

Bên cạnh cách dùng trực tiếp, hacker còn có thể thông qua điện thoại, bộ điều khiển nhiệt độ hoặc hệ thống camera để truy cập và đánh cắp dữ liệu từ xa.

Rootkits

So với 2 loại Backdoor cơ bản trên, Rootkits là chương trình cao cấp hơn với khả năng điều khiển thiết bị từ xa một cách linh hoạt. Thông qua Rootkits mà hacker đảm nhận vai trò tương tự như người chủ thứ 2 của thiết bị khi có thể thực hiện các thao tác thay đổi tên file, tải và truy cập dữ liệu,…

Đồng thời, Rootkits cũng được tồn tại dưới dạng file hoặc ổ cứng nhưng có mức độ nguy hiểm cao hơn 2 loại Backdoor trên.

Trojans

Cuối cùng là Trojans – một dạng mã độc ẩn nấp trong các file hợp pháp, tuy nhiên, loại Backdoor này sẽ cho hacker yêu cầu quyền admin để truy cập vào hệ thống máy tính. Khi phần mềm được tải xuống, lệnh “Insert-program-here” sẽ thay đổi phần mềm trên màn hình.

Trojans là mã độc ẩn nấp trong file hợp pháp
Trojans là mã độc ẩn nấp trong file hợp pháp

Trước khi tải và cấp quyền cho Trojans, phần mềm này chính là một mã độc vô hại. Khác với Rootkits, Trojans ngoài quyền truy cập còn yêu cầu thêm quyền quản trị.

Phân loại Backdoor

Qua khái niệm Back door là gì đã đề cập ở trên, người dùng có thể phân loại phần mềm này thành:

Backdoor vô hại

Backdoor thường được các nhà sản xuất phần cứng/phần mềm cài đặt vào sản phẩm để theo dõi và cập nhật phần mềm từ xa, cũng như tìm kiếm nguyên nhân gây lỗi nhằm tìm cách khắc phục.

Thực tế, Backdoor được cài đặt trên thiết bị và điện thoại công trong doanh nghiệp sau khi đạt được sự chấp thuận của nhân viên.

Backdoor gây hại

Backdoor gây hại là chương trình gián điệp thực thụ
Backdoor gây hại là chương trình gián điệp thực thụ

Backdoor gây hại là chương trình gián điệp thực thụ, có nhiệm vụ truy cập và đánh cắp thông tin người dùng sau khi xâm nhập vào thiết bị. Đôi khi, Backdoor còn tạo “cửa hậu” nhằm tuồn thêm các mã độc để chiếm quyền điều khiển từ người dùng.

Cách phát hiện ra Backdoor

Như đã đề cập, Backdoor rất khó để có thể phát hiện. Bởi tùy thuộc vào từng hệ điều hành mà có các cách khác nhau giúp phát hiện ra Backdoor.

Cụ thể, một số phần mềm có thể sử dụng phần mềm quét và kiểm tra Backdoor. Ngoài ra, cũng có một trường hợp lại yêu cầu phải có công cụ chuyên dụng hoặc phần mềm giám sát giao thức để kiểm tra gói mạng mới mới có thể phát hiện được Backdoor.

Lợi ích và hạn chế của Back door là gì?

Dưới đây là những một số lợi ích cũng như hạn chế mà người dùng sử dụng Backdoor:

Lợi ích của Backdoor

Khi tìm hiểu về lợi ích của Back door là gì, người dùng có thể thấy phần mềm mang lại những ưu điểm sau:

  • Là tính năng thông báo nâng cấp phiên bản mới: Trường hợp này không phải là phần mềm gián điệp mà là một tính năng. Chẳng hạn, trong phần mềm diệt virus, backdoor giúp kiểm tra phiên bản và thông báo về các bản cập nhật mới.
  • Xử lý bản quyền phần mềm: Người dùng có thể lập trình backdoor để tự động kiểm tra xem người dùng có đăng ký mua bản quyền hay không. Khi người dùng yêu cầu kiểm tra, backdoor sẽ gửi thông tin lên máy chủ để xác định tình trạng bản quyền và thông báo kết quả cho họ.
  • Quản lý tài nguyên và cấu hình riêng của khách hàng: Trong một số doanh nghiệp khi làm web, backdoor cũng có thể được tích hợp vào mã nguồn để quản lý tài nguyên và cấu hình dành riêng cho từng khách hàng. Nếu tài nguyên của khách hàng được sử dụng cho một tên miền khác, backdoor sẽ tự động gửi thông tin lên máy chủ hoặc thực hiện các thao tác để thông báo về việc này.

Tác hại của Backdoor

Backdoor virus xâm nhập nhằm đánh cắp thông tin người dùng
Backdoor virus xâm nhập nhằm đánh cắp thông tin người dùng

Backdoor gây hại cho hệ thống và doanh nghiệp khi phần mềm trở thành một chương trình gián điệp. Cụ thể:

  • Đánh cắp thông tin người dùng: Backdoor có thể xâm nhập và đánh cắp thông tin người dùng. Sau đó, gửi chúng lên server của kẻ tấn công nhằm đe dọa đến quyền riêng tư và an ninh của người dùng.

Cài đặt Trojan Backdoor

Để tải xuống Trojan Backdoor ở server từ xa, hacker thường xác định mục tiêu bằng cách quét và tìm các website chứa thành phần unpatched hoặc outdate nhằm cho phép upload file. Sau đó, máy scan sẽ tận dụng lỗ hổng để cài đặt Backdoor trên server bên dưới. Khi đã cài đặt, Backdoor có thể được truy cập bất cứ lúc nào, ngay cả khi lỗ hổng ban đầu đã được vá (patch).

Backdoor có thể xâm nhập vào thiết bị bất kỳ lúc nào khi đã cài đặt
Backdoor có thể xâm nhập vào thiết bị bất kỳ lúc nào khi đã cài đặt

Để vượt qua các quy tắc bảo mật ngăn chặn việc tải lên các file có kích thước lớn, quy trình chèn trojan Backdoor thường thực hiện theo hai bước.

  • Bước 1: Cài đặt dropper – một file nhỏ có nhiệm vụ tải xuống một file lớn hơn từ một vị trí từ xa.
  • Bước 2: Tải xuống và cài đặt tập lệnh Backdoor trên máy chủ.

Hacker làm gì với Backdoor?

Dựa vào Backdoor mà hacker có thể cài đặt các phần mềm malware trên máy tính:

  • Spyware: Đây là loại phần mềm độc hại được tạo ra để thu thập thông tin cá nhân từ hệ thống máy tính. Spyware sẽ theo dõi hoạt động và ghi lại website được truy cập, các file bạn tải xuống, thông tin đăng nhập,…
  • Keylogger: Là một dạng Spyware đặc biệt, có khả năng ghi lại mọi thao tác gõ phím và nhấp chuột mà bạn thực hiện.
  • Ransomware: Cũng là một loại phần mềm độc hại khác, đảm nhận việc mã hóa các file trên máy tính và yêu cầu bạn trả tiền (thường là bằng Bitcoin) để giải mã và khôi phục dữ liệu.
  • Tấn công DDoS: Hacker sử dụng Backdoor để truy cập super user vào hệ thống máy tính. Sau đó, chiếm quyền điều khiển từ xa và sử dụng như một phần của mạng botnet. Với botnet này, Hacker có thể tấn công mạng hoặc website khác bằng cách thực hiện tấn công DDoS, ngăn chặn lưu lượng truy cập hợp pháp và ngừng hoạt động website hoặc mạng đó.

Ví dụ về việc sử dụng Backdoor

Để dễ dàng hiểu và hình dung Back door là gì, người dùng có thể tham khảo một số ví dụ minh họa cụ thể sau:

Worms (bọ máy tính)

Worm (bọ máy tính) là một loại phần mềm độc hại được sử dụng để lây lan và tạo backdoor trên máy tính, chẳng hạn như Sobig và Mydoom. Các Backdoor này cho phép các spammer gửi thư rác từ các máy tính bị nhiễm Worm.

Worms là phần mềm độc hại sử dụng để tạo và lây lan Backdoor 
Worms là phần mềm độc hại sử dụng để tạo và lây lan Backdoor

Ngoài ra, cũng có một nỗ lực tinh vi để tạo Backdoor trong hạt nhân (kernel) của hệ điều hành Linux. Ví dụ: Vào năm 2003, đã có một thay đổi code nhỏ và tinh vi trong hạt nhân Linux để kiểm soát quyền truy cập root. Thế nhưng do sử dụng lệnh gán “=” thay vì kiểm tra bằng lệnh “==” nên đã tạo ra một lỗ hổng cho việc cấp quyền truy cập không đáng có.

Sự khác biệt này có thể bỏ qua dễ dàng và được hiểu như một lỗi đánh máy vô tình mà không phải là một cuộc tấn công có chủ đích. Tuy nhiên, lỗ hổng này cũng có thể tận dụng để thực hiện các hành động không mong muốn trong hệ thống.

Object code backdoors

Chèn backdoor vào code object thay vì code nguồn có thể khiến việc phát hiện trở nên khó khăn hơn. Code object được biên dịch và tối ưu hóa dành riêng cho máy tính đọc dữ liệu. Do đó code object thường gây khó khăn trong việc kiểm tra và hiểu được nội dung chính xác của mã trong quá trình chèn.

Biện pháp ngăn chặn tấn công Backdoor

Một số phương pháp hỗ trợ doanh nghiệp ngăn chặn tấn công Backdoor virus:

  • Thay đổi mật khẩu mặc định
  • Giám sát hoạt động mạng
  • Chọn ứng dụng và plugin đáng tin cậy
  • Sử dụng giải pháp an ninh mạng hiệu quả, chất lượng
  • Cập nhật hệ điều hành liên tục.

Kết luận

Trên đây là toàn bộ thông tin về Back door là gì và cách thức hoạt động của chương trình gián điệp này. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn hiểu hơn về phần mềm độc hại này và thành công trang bị cho mình những phương thức ngăn chặn tấn công Backdoor hiệu quả để duy trì hoạt động ổn định của website.

On Premise là một mô hình triển khai phần mềm và lưu trữ dữ liệu trực tiếp tại cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp. Nhờ tích hợp mô hình này mà doanh nghiệp được phép toàn quyền kiểm soát dữ liệu và bảo mật thông tin. Đồng thời, On Premise còn giúp doanh nghiệp giảm phụ thuộc vào kết nối Internet. Vậy, On Premise là gì? Mô hình này đóng vai trò như thế nào trong doanh nghiệp? Hãy cùng Wiki.lanit tìm hiểu nhé!

On Premise là gì?

On Premise hay phần mềm tại chỗ là một giải pháp công nghệ được thiết lập dựa trên hệ thống server và hệ điều hành của doanh nghiệp nhằm mục đích hỗ trợ lưu trữ dữ liệu tại chỗ. Thông qua On Premise, doanh nghiệp có thể tác động và duy trì database bên trong như một server vật lý thông thường.

On Premise là gì?
On Premise là gì?

Phần mềm On Premise được cài đặt trên server và hoạt động trong môi trường CNTT – công nghệ thông tin riêng của doanh nghiệp. Ngoài ra, On Premise có thể được doanh nghiệp có thể mua hoặc thuê với tư cách là người được cấp phép.

Quyền hạn và trách nhiệm doanh nghiệp khi sử dụng On-premise

On Premise mang lại khả năng kiểm soát dữ liệu và phần mềm đáng tin cậy cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, đồng nghĩa với điều này là doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm và đảm nhận mọi rủi ro, chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng (chi phí bảo trì, chi phí vận hành, chi phí sửa chữa,…).

Quyền hạn và trách nhiệm khi sử dụng On Premise là gì?
Quyền hạn và trách nhiệm khi sử dụng On Premise là gì?

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần một đội ngũ IT chuyên nghiệp để xây dựng hoàn thiện mô hình On Premise. Vì vậy, để quá trình vận hành diễn ra trơn tru, doanh nghiệp cần tuyển dụng hoặc đào tạo cho mình một đội ngũ IT nội bộ.

Bên cạnh những trách nhiệm cần phải đáp ứng khi triển khai On Premise, doanh nghiệp cũng có những quyền lợi mình có thể hưởng như khả năng truy cập phần mềm thông qua ứng dụng từ giao diện người dùng hoặc PC.

Đồng thời, với những dữ liệu nhạy cảm, doanh nghiệp còn có thể lưu trữ chúng trên các ứng dụng từ máy tính. Có thể nói, On Premise là một giải pháp hiệu quả có thể loại trừ các lỗ hổng bảo mật hoặc truy cập trái phép cho doanh nghiệp.

Ưu và nhược điểm On Premise là gì?

Sau khi tìm hiểu về On Premise là gì,  hãy chúng tôi liệt kê được một số ưu và nhược điểm của mô hình lưu trữ  như sau:

Ưu điểm

  • Chi phí dài hạn thấp: Doanh nghiệp chỉ trả phí một lần duy nhất để sở hữu On Premise nên có chi phí dài hạn tiết kiệm hơn so với việc thanh toán định kỳ cho các dịch vụ đám mây khác.
  • Toàn quyền truy cập và kiểm soát: Doanh nghiệp có toàn quyền truy cập, kiểm soát cũng như quản lý tài nguyên trong môi trường On Premise. Với doanh nghiệp chú trọng đến vấn đề bảo mật thông tin và quyền riêng tư thì đây sẽ là tính năng vô cùng hữu ích.
  • Chính sách bảo mật chặt chẽ: Doanh nghiệp có thể lưu trữ dữ liệu trong datacenter của riêng mình mà không bị ảnh hưởng bởi bất kỳ bên thứ 3 nào nhờ khả năng kiểm soát và quản lý tốt bảo mật được cung cấp bởi On Premise.
  • Tính độc lập cao: Không yêu cầu kết nối Internet liên tục, mô hình On Premise giúp doanh nghiệp truy cập phần mềm và dữ liệu trong môi trường nội bộ một cách độc lập mà không bị ảnh hưởng bởi tốc độ truy cập.

Nhược điểm

Bên cạnh những ưu điểm, On Premise cũng tồn tại những hạn chế và thách thức nhất định ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như:

  • Chi phí đầu tư phần cứng và cơ sở hạ tầng cao: Việc đầu tư vào server, không gian lưu trữ, mức độ tiêu thụ điện năng,… của On Premise so với các dịch vụ khác tương đối cao.
  • Yêu cầu đội ngũ chuyên nghiệp: Doanh nghiệp xây dựng đội ngũ IT chuyên nghiệp, có dày dặn kinh nghiệm để hỗ trợ và quản lý các chính sách bảo mật do mình thiết lập trong môi trường On Premise.
  • Khó khăn khi truy cập từ xa: Vì On Premise có bản chất là một phần mềm lưu trữ tại chỗ. Do đó mà doanh nghiệp chỉ có thể truy cập được dữ liệu tại văn phòng hoặc ở những khu vực lân cận xung quanh. Mặt khác, doanh nghiệp cũng phải trải qua nhiều bước thiết lập phức tạp mới có thể truy cập.
  • Phát sinh chi phí liên quan: Ngoài những chi phí cần thiết, doanh nghiệp còn có thể phát sinh thêm nhiều chi phí giúp duy trì sự ổn định và cải thiện chức năng trong quá trình vận hành như phí điều chỉnh, phí cập nhật.

Phân biệt On-premise và Cloud

Sự khác nhau giữa On Premise and Hosted là gì?
Sự khác nhau giữa On Premise and Hosted là gì?

Cloud hay điện toán đám mây là mô hình lưu trữ đám mây có server được truy cập thông qua Internet. Hiện nay, Cloud là một trong những dịch vụ được các doanh nghiệp sử dụng để lưu trữ các ứng dụng của công ty. So sánh với On Premise, Cloud hay mô hình SaaS chính là những phần mềm hoạt động dưới dạng mô hình Off Premise.

Dưới đây là bảng so sánh giúp bạn hiểu rõ sự khác biệt giữa 2 mô hình On Premise và Off Premise là gì, cụ thể:

Yếu tố On Premise Cloud
Triển khai Tài nguyên trực tiếp trên cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp chịu trách nhiệm duy trì, quản lý và bảo trì toàn bộ giải pháp và quy trình liên quan.

Tài nguyên được lưu trữ và quản lý tại cơ sở hạ tầng của bên cung cấp dịch vụ.

Doanh nghiệp có thể truy cập và sử dụng dữ liệu của mình tại bất kỳ thời điểm nào.

Chi phí Doanh nghiệp chịu trách nhiệm trả phí liên quan đến phần cứng server, điện năng tiêu thụ và không gian lưu trữ một cách thường xuyên, liên tục. Doanh nghiệp chỉ trả phí cho những tài nguyên họ sử dụng, không chịu trách nhiệm cho các khoản phí bảo trì.

Tùy thuộc vào mức độ tiêu thụ mà chi phí có sự điều chỉnh tăng giảm khác nhau.

Kiểm soát Dữ liệu được doanh nghiệp lưu trữ, quản lý và kiểm soát. Dữ liệu và mã khóa được lưu trữ bởi bên cung cấp dịch vụ.
Bảo mật Mức độ bảo mật thông tin và quyền riêng tư của người dùng cao, phù hợp cho các doanh nghiệp, tổ chức chứa dữ liệu nhạy cảm sử dụng như ngân hàng, chính phủ. Thông tin người dùng và dữ liệu lưu trữ sẽ được nhà cung cấp dịch vụ chịu trách nhiệm kiểm soát và bảo mật.
Nâng cấp phần mềm Doanh nghiệp có quyền nâng cấp hoặc tùy chỉnh phần mềm nhu cầu nhưng quá trình thực hiện thường khó khăn và phức tạp hơn. Ứng dụng hoạt động trên Cloud sẽ tự động được nâng cấp khi có phiên bản mới được cập nhật bởi nhà sản xuất.

Quá trình nâng cấp không làm tốn chi phí của doanh nghiệp.

Xu hướng thị trường

Sự cạnh tranh giữa điện toán đám mây Cloud và phần mềm On Premise đã trở thành chủ đề quan trọng trong lĩnh vực công nghệ thông tin hiện nay. Cả 2 mô hình phần mềm này đều sở hữu những đặc trưng và hạn chế riêng nhất định yêu cầu doanh nghiệp phải chấp nhận và tuân thủ để có thể sử dụng.

Chính vì điều này mà khi ra quyết định lựa chọn giữa mô hình Cloud và On Premise, doanh nghiệp cần dựa trên nhu cầu và yêu cầu cụ thể của mình để xem xét.

Xu hướng thị trường
Xu hướng thị trường

Một điều không thể phủ nhận hiện nay là mô hình Cloud nhờ sự linh hoạt, tiết kiệm về thời gian và tiền bạc, cũng như khả năng mở rộng đang dần chiếm ưu thế và phát triển mạnh hơn mô hình On Premise.

Bên cạnh đó, nhiều chuyên gia và đơn vị nghiên cứu thị trường cũng cung cấp các nhận định:

  • Trong tương lai, Cloud sẽ phát triển và tác động mạnh mẽ đến việc ra quyết định của người tiêu dùng.
  • Theo drip.com, lợi nhuận của các nhà sản xuất phần mềm Cloud trong thực tế tăng 10.3% mỗi năm và con số này dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tiếp theo. Ước tính thống kê cho thấy Cloud đang có khoảng 64% doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng.

Câu hỏi thường gặp

Trong quá trình tìm hiểu On Premise là gì, nhiều người dùng thường có chung một số thắc mắc về mô hình này như sau:

Doanh nghiệp cần làm gì để nâng cấp On Premise?

Để nâng cấp hệ thống On Premise, đội ngũ IT cần thiết lập lại những tùy chỉnh đã được doanh nghiệp cài đặt trước đó trên từng thiết bị cá nhân trong công ty.

Giữa Cloud và On-premise – Đâu là phần mềm chiếm ưu thế hơn?

Thực tế, hầu hết doanh nghiệp lựa chọn phần mềm Cloud nhiều hơn On Premise. Bởi vì xét về tính năng và mức độ tiện ích thì Cloud vượt trội và chiếm ưu thế hơn On Premise. Tuy nhiên, trong tương lai, vị thế giữa 2 mô hình này có thể có sự thay đổi.

Hybrid Cloud là gì?

Hybrid Cloud là hình thức điện toán đám mây kết hợp giữa nền tảng On Premise và Cloud. Đặc trưng của hình thức này là khả năng kết nối tài nguyên trên các Cloud khác nhau và giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quá trình quản lý và điều phối công việc một cách hiệu quả.

Nên thiết lập On-premise khi nào?

Mô hình On Premise thích hợp được sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng đến dữ liệu nhạy cảm và cần tính bảo mật cao.

Kết luận

Trên đây là những thông tin chi tiết về On Premise là gì cùng vai trò mà mô hình này mang lại cho doanh nghiệp trong thời đại phát triển mạnh mẽ của công nghệ hiện nay. Nhìn chung, dù xu hướng tương lai thay đổi như thế nào, On Premise vẫn là sự lựa chọn hàng đầu của những doanh nghiệp có nhu cầu bảo mật nghiêm ngặt về dữ liệu như ngân hàng và chính phủ.

Bandwidth là thuật ngữ sử dụng phổ biến trong lĩnh vực Internet và đóng một vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến tốc độ truyền tải tín hiệu mạng. Nếu thấy website có lúc tải chậm hoặc tải nhanh thì có thể hiểu website đã hết Bandwidth. Vậy, Bandwidth là gì? Làm sao để đo lường Bandwidth? Cùng Wiki.lanit tìm hiểu nhé!

Bandwidth là gì? Băng thông là gì?

Bandwidth hay Băng thông là một thuật ngữ dùng để chỉ lưu lượng dữ liệu được truyền trong 1 giây. Khi băng thông càng lớn, đồng nghĩa, tốc độ truyền càng nhanh. Không chỉ sử dụng để đo lượng tốc độ đường truyền, người dùng còn có thể đo băng thông trên một cổng kết nối, kênh mạng hoặc một thiết bị truyền dữ liệu.

Bandwidth là gì?
Bandwidth là gì?

Trong đó, khi đo lường trên website, Bandwidth thường được dùng để miêu tả về số lượng dữ liệu tối đa được phép sử dụng để trao đổi qua lại giữa website và máy tính cá nhân trong thời gian xác định. Hay đơn giản hơn, Bandwidth chính là thông số biểu thị cho tổng dung lượng tối đa mà website có thể truyền tải mỗi tháng.

Thông số và đơn vị đo lường Bandwidth

Bandwidth ban đầu có đơn vị tính bằng bit/giây và được ký hiệu là bps. Tuy nhiên, trải qua thời gian phát triển, mức độ sử dụng Bandwidth trên không gian mạng ngày nay đã có lớn hơn so với trước đây. Cụ thể:

Bandwidth hiện tại được đo lường bằng:

  • Megabit/giây (Mbps).
  • Gigabit/giây (Gbps).
  • Terabit/giây (Tbps).

Trong đó:

  • Kilobit = 1.000 bits.
  • Megabit = 1,000 kilo = 1.000.000 bits.
  • Gigabit = 1.000 mega = 1.000.000.000 bits.
  • Terabit = 1.000 giga = 1.000.000.000.000 bits.

Ngoài Terabit, người dùng còn có thể sử dụng các đơn vị đo như Bytes, Petabit, Exabit, Zettabit cùng với Yottabit, với mỗi đơn vị này sẽ gấp 10 lần đơn vị trước nó.

Phân loại Bandwidth

Bởi vì được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau mà Bandwidth được phân thành nhiều loại khác nhau mà người dùng có thể nhận biết khi tìm hiểu các loại Bandwidth là gì ngay sau đây:

Theo phạm vi sử dụng

  • Bandwidth trong nước: Là loại Bandwidth chỉ được sử dụng để trao đổi và tương tác với các server trong cùng một nước. Đối với các hệ thống mạng nội bộ, Bandwidth này hoàn toàn thích hợp để sử dụng.
  • Bandwidth quốc tế: Đây là Bandwidth sử dụng nhằm mục đích trao đổi và tương tác giữa các server trong nhiều quốc gia. Do đó, nếu bị đứt cáp quốc tế, người dùng sẽ không thể truy cập vào website nước ngoài. Hoặc, truy cập với tốc độ độ tải chậm hơn rất nhiều.

Theo dung lượng sử dụng

Bandwidth phân theo dung lượng sử dụng
Bandwidth phân theo dung lượng sử dụng
  • Bandwidth được cam kết: Đây là loại Bandwidth cung cấp cho người dùng một mức dung lượng cố định theo cam kết để kết nối mạng. Trong trường hợp sử dụng hết dung lượng này, người dùng buộc phải trả thêm một khoản phí duy trì để tiếp tục sử dụng.
  • Bandwidth được chia sẻ: Đối với loại Bandwidth này, người dùng có thể sử dụng được trên nhiều server chia sẻ khác nhau nhằm hạn chế xảy ra tình trạng đơ server.
  • Bandwidth riêng: Như tên gọi, Bandwidth này yêu cầu người dùng trả phí cho dung lượng băng thông đã sử dụng mà không phải chia sẻ với người dùng khác.

Tầm quan trọng của đo băng thông

Đo Bandwidth là một phương pháp giúp người dùng có thể đảm bảo được các kết nối trả phí hoạt động theo đúng với thông số cam kết ban đầu nhà cung cấp Internet hay không.

Trong đó, nếu sử dụng cho gia đình, người dùng nên thực hiện kiểm tra thông qua bài kiểm tra Bandwidth trực tuyến. Mặt khác, đối với kết nối dành cho tổ chức, doanh nghiệp thực hiện đo lường Bandwidth bằng kênh thuê riêng của nhà cung cấp.

Phương pháp đo lường băng thông là gì?

Cách thức đo Bandwidth là gì?
Cách thức đo Bandwidth là gì?

Bandwidth đóng vai trò quan trọng, do đó, nếu người dùng chưa biết phương pháp đo băng thông Bandwidth là gì thì dưới đây là 2 tiện ích dùng để đo lường:

  • TTCP: Đây là tiện ích sử dụng nhằm đo lường thông lường trên mạng IP Networks giữa 2 server. TTCP cho phép server nhận và gửi dữ liệu để đo lường hiệu suất mạng với đơn vị tính là Byte/s.
  • PRTG: Đây là một công cụ giám sát mạng sử dụng để đo xu hướng Bandwidth trong thời gian dài hơn thông qua biểu đồ và giao diện đồ họa. Bên cạnh đó, PRTG còn có thể theo dõi hiệu suất mạng và lưu lượng truy cập giữa các giao diện khác nhau một cách hiệu quả.

Để đo lường thành công Bandwidth thì người dùng sẽ tính tổng lưu lượng nhận và gửi đi trong khoảng thời gian cụ thể và biểu thị kết quả phép đo dưới dạng số trên giây (bps/s hoặc Mbps/s).

Ngoài ra cũng còn phương pháp đo Bandwidth khác là truyền một hoặc một số file đã biết kích thước và đếm thời gian truyền. Sau đó, chia kích thước file cho lượng thời gian chuyển cần thiết để kết quả được hiển thị dưới dạng bps.

Giới hạn băng thông là gì?

Giới hạn Bandwidth hay Bandwidth Limit là chức năng cho phép người dùng hạn chế tốc độ tải lên/tải xuống của người dùng trong quá trình truy cập Internet nhằm đảm bảo đường truyền có tốc độ ổn định.

Thông qua giới hạn Bandwidth, người dùng Internet không dây có thể hạn chế tình trạng quá tải đường truyền, cũng như giải quyết được nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình truy cập Internet như lag, chậm, đụng IP,… Từ đó, giúp các thiết bị truy cập có tốc độ và chất lượng truy cập ổn định như nhau.

Cách tính Bandwidth cho web hosting

Tính Bandwidth cho web hosting
Tính Bandwidth cho web hosting

Để ước tính lượng Bandwidth mà website sử dụng hàng tháng, người dùng áp dụng công thức sau:

Băng thông web hosting = Kích thước trung bình của website x Số lượt truy cập trung bình hàng tháng x Trung bình số lần truy cập trang trên mỗi lượt.

Ví dụ: Giả sử một blog có:

  • Trang chủ = 2.4MB.
  • Tổng số bài viết ngẫu nhiên trong blog là 25 bài = 30MB.

Như vậy, áp dụng công thức ta có kích thước file một blog = (30MB + 2.4MB)/26 trang = 1.25MB.

Thông qua phép tính cơ bản này, người dùng có thể ước lượng được số Bandwidth mà web hosting đang tiêu thụ. Ngoài ra, công thức này còn được áp dụng cho các website mới thành lập và chưa được khởi chạy.

Hướng dẫn chọn Bandwidth phù hợp với hosting

Lựa chọn Bandwidth phù hợp với hosting không chỉ đảm bảo dữ liệu truyền tải  đến tay khách hàng mà còn gia tăng trải nghiệm người dùng. Trong đó, có một vài yếu tố cần nắm:

  • Disk space: Hosting người dùng cần chứa khoảng trống để có thể khởi chạy đa ứng dụng khác nhau. Do đó, người dùng cần hạn chế chọn gói hosting có disk space vừa đủ dùng.
  • Ước tính Bandwidth: Trước khi quyết định mua gói hosting, cần tính Bandwidth dự kiến với công thức = Dung lượng trung bình một người tải về x lưu lượng truy cập web hàng ngày x 30.
  • Tìm hiểu thêm về số lượng addon domain, số lượng database gói hosting.
  • Tham khảo thông số gói hosting phù hợp với mã nguồn đang sử dụng không.

Các cách kiểm tra tốc độ Bandwidth

Sau khi hiểu về vai trò của Bandwidth VPS là gì, để kiểm tra tốc độ băng thông hiện tại có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động hay không, người dùng tiến hành:

Cách 1: Kiểm tra tốc độ download

  • Bước 1: Sử dụng dây cáp để kết nối máy tính với router.
  • Bước 2: Lựa chọn server Việt Nam. Sau đó, cho phép download dữ liệu nhưng không giới hạn Bandwidth.
  • Bước 3: Tiến hành download file về máy tính từ website đó.
  • Bước 4: So sánh tốc độ load file trên lý thuyết với tốc độ load thực tế. Nếu không có chênh lệch, đồng nghĩa tốc độ nhà cung cấp dịch vụ không có vấn đề.

Cách 2: Kiểm tra dựa trên website

  • Bước 1: Truy cập website Speedtest.com chính thức trên trình duyệt.

Truy cập Speedtest
Truy cập Speedtest
  • Bước 2: Chọn Begin Test và chờ kết quả hiển thị trong 15 – 30s.

Chọn Begin Test và chờ kết quả kiểm tra
Chọn Begin Test và chờ kết quả kiểm tra
  • Bước 3: Kết quả hiển thị. Nếu ping càng nhỏ, tốc độ đường truyền càng nhanh. Ở đây, Upload Speed là tốc độ tải lên và Down Speed là tốc độ tải xuống.

Quan sát kết quả hiển thị
Quan sát kết quả hiển thị

Ảnh hưởng của Bandwidth đến website như thế nào?

Bandwidth web hosting là thông số biểu hiện mức dung lượng truyền tải dữ liệu ở website với máy tính trong thời gian xác định. Trong đó, giới hạn băng thông sẽ dựa trên gói dịch vụ người dùng lựa chọn từ nhà cung cấp.

Do đó mà khi Bandwidth có giới hạn càng cao, mức dữ liệu được phép truyền tải (download/upload ngược) càng lớn. Mặc khác, khi hết băng thông thì yêu cầu truy cập vào website sẽ bị từ chối.

Chính vì vậy, thiết kế một website chuyên nghiệp vẫn chưa đủ, người dùng cần trang bị thêm gói hosting chất lượng với Bandwidth rộng để đảm bảo đường truyền ổn định, không bị ngắt quãng (đặc biệt trong giờ cao điểm).

Bandwidth có ảnh hưởng đến SEO hay không?

Bandwidth càng lớn, tốc độ truy cập web càng nhanh
Bandwidth càng lớn, tốc độ truy cập web càng nhanh

Với người dùng, nếu sử dụng Internet có Bandwidth càng lớn thì tốc độ truy cập mạng càng nhanh chóng. Trong khi đó, đối với doanh nghiệp thì Bandwidth càng lớn sẽ càng có nhiều người dùng truy cập cùng lúc vào website.

Do đó mà khi một website có Bandwidth không đủ rộng, website đó thường xuất hiện các tình trạng: không tải được, mất hình ảnh, tải chậm,… Từ đó, gây ảnh hưởng đến hiệu suất SEO website cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Bóp Bandwidth là gì? Hướng dẫn cách đề phòng và khắc phục

Bóp Bandwidth chính là làm giảm tốc độ đường truyền mạng Internet xuống mức thấp hơn tốc độ tối đa có thể truyền tải được. Bóp Bandwidth có thể xảy ra trên nhiều thiết bị khác nhau, chẳng hạn như website hoặc dịch vụ đang sử dụng. Đồng thời, tình trạng này thường được thực hiện bởi các nhà cung cấp dịch vụ Internet – ISP hoặc admin hệ thống mạng.

Bóp băng thông làm giảm tốc độ đường truyền Internet
Bóp băng thông làm giảm tốc độ đường truyền Internet

Trong trường hợp người dùng nghi ngờ đường truyền đã bị nhà mạng bóp Bandwidth với dấu hiệu nhận biết là đường truyền giảm đột ngột vào những ngày cuối tháng. Lúc này, hãy thực hiện kiểm tra định kỳ mỗi tháng bằng công cụ Glasnost miễn phí.

Một cách khác để phòng ngừa bị bóp Bandwidth bởi nhà mạng là người dùng sử dụng mạng riêng ảo VPN. Nhờ VPN mà các gói dữ liệu sẽ được mã hóa để ISP khó nhận biết và phát hiện người dùng đang truy cập vào website nào để thực hiện bóp băng thông.

Độ trễ Bandwidth là gì? Cách khắc phục

Độ trễ Bandwidth là thuật ngữ biểu thị cho sự chậm trễ thường phát sinh trong quá trình xử lý dữ liệu của hệ thống mạng máy tính. Ngược lại với Bandwidth, độ trễ băng thông càng nhỏ, tốc độ mạng sẽ càng nhanh và mức độ trì hoãn càng ít, ngược lại nếu độ trễ càng lớn, tốc độ mạng sẽ càng chậm và mức độ trì hoãn càng nhiều.

Để khắc phục cho tình trạng này, người dùng trước tiên cần xác định được nguyên nhân gây ra. Chẳng hạn, đứt cáp quang AAG, quá tải người dùng, thiết bị modem lỗi, do server, virus máy tính hay do phía nhà cung cấp,…

So sánh băng thông, thông lượng và tốc độ

  • Tốc độ mạng cũng tương tự như tốc độ bit của mạch, nó được xác định dựa trên tốc độ tín hiệu vật lý ở trong môi trường hoạt động.
  • Băng thông được dùng để chỉ mức độ sử dụng dung lượng của mạch vật lý với mục đích truyền dữ liệu qua kết nối Internet. Ví dụ: kết nối mạng Gigabit Ethernet là 1Gbps, còn băng thông kết nối bằng Fast Ethernet là 100MBps.
  • Thông lượng biểu thị cho tốc độ truyền tải thành công của dữ liệu. So với băng thông thì kém khả thi hơn vì băng thông gồm các phép tính cho thấy mọi tốc độ truyền thành công hay không.

Làm thế nào để gia tăng dung lượng lưu trữ cho Bandwidth

Cách thức gia tăng dung lượng băng thông
Cách thức gia tăng dung lượng băng thông

Để gia tăng dung lượng lưu trữ cho Bandwidth, người dùng có thể áp dụng những cách sau:

  • Nén file web: Thực hiện nén file không chỉ giúp nâng cao bảo mật code mà còn hỗ trợ website tải nhanh hơn.
  • Tối ưu hình ảnh: Sử dụng hình ảnh có kích thước vừa phải và cắt giảm tỷ lệ hình ảnh nhằm hạn chế mức dung lượng Bandwidth sử dụng không cần thiết.
  • Đề phòng Hotlinking: Trường hợp này xảy ra khi website sử dụng link đến một hình ảnh hay bài viết có trên server người dùng. Quản lý hotlinking giúp người dùng bảo vệ được tài nguyên của mình không bị chia sẻ cho người dùng khác.
  • Lưu ý đến Bandwidth quốc tế: Mỗi ngày Google thường crawl website một vài lần nên người dùng sẽ tiêu hao khá nhiều Bandwidth quốc tế. Để khắc phục, bạn nên sử dụng Webmaster tool để điều chỉnh tần suất crawl.
  • Tối ưu CSS: CSS là dạng code sử dụng để trang trí website mà không cần đến nhiều hình ảnh. Do đó, sử dụng hợp lý CSS sẽ hạn chế đáng kể lượng Bandwidth tiêu hao.

Một số vấn đề thường gặp ở Bandwidth

Trong quá trình tìm hiểu về Bandwidth là gì, người dùng có thể thấy một ảnh hưởng có thể xảy ra khi số lượng Bandwidth thay đổi. Cụ thể:

Bandwidth quá ít

  • Người dùng thường gặp phải một vài sự cố về lỗi ứng hoặc database trong quá trình truyền tải. Nguyên nhân dẫn đến điều này đến tư việc sao lưu dữ liệu không đủ số lượng Bandwidth khiến quá trình diễn ra chậm.
  • Khi người dùng thực hiện một hành động bất kỳ, nếu Bandwidth càng ít thì thời gian trễ sẽ càng dài. Đồng thời, Bandwidth ít còn khiến cuộc gọi qua VoIP kém chất lượng hơn bình thường.

Bandwidth quá nhiều

Bởi vì có quá nhiều Bandwidth mà website có tốc độ truy cập gia tăng, tuy nhiên, nếu dư quá nhiều sẽ làm người dùng tốn kém nhiều chi phí hơn.

Độ trễ

Độ trễ càng cao sẽ hạn chế được tình trạng dữ liệu người dùng sử dụng hết khả năng của mạng. Qua đó giúp làm giảm Bandwidth đáng kể.

Một số câu hỏi thường gặp

Dưới đây là một số thắc mắc chung thường thấy trong quá trình tìm hiểu Bandwidth VPS là gì mà bạn có thể tham khảo:

Giữa Bandwidth và tốc độ Internet có gì khác biệt?

  • Bandwidth là lượng dữ liệu tối đa được truyền tải trong 1 giây giữa 2 máy tính với nhau. Đơn vị sử dụng để đo lường được ký hiệu bằng kbps, mbps hay gbps.
  • Tốc độ Internet biểu thị sự nhanh hoặc chậm trong quá trình truyền dữ liệu.

Website cần bao nhiêu Bandwidth?

Để biết website cần bao nhiêu khi chưa có số liệu cụ thể để ước tính, người dùng có thể sử dụng Pingdom để kiểm tra dung lượng tải website.

Dựa trên số liệu công cụ hiển thị, người dùng có thể tính được lượng Bandwidth cần để đảm bảo tính ổn định trong 1 tháng.

Làm sao để giảm mức độ sử dụng Bandwidth ở website?

Website có thể đáp ứng được lưu lượng người dùng truy cập cùng lúc càng nhiều khi Bandwidth càng lớn.

Do đó, nếu người dùng muốn giảm thiểu chi phí sử dụng bằng cách giảm dung lượng website tiêu hao thì cách tốt nhất là tối ưu hình ảnh (giảm dung lượng và kích thước).

Kết luận

Trên đây là tổng hợp tất tần tật thông tin về Bandwidth là gì và những ảnh hưởng của băng thông đến hiệu suất hoạt động của website. Nhìn chung, Bandwidth giữ vai trò quan trọng, quyết định đến lưu lượng dữ liệu website sử dụng và số lượng thông tin truyền tải.

Sở hữu lượng người tham gia và truy cập đông đảo mỗi ngày, Youtube đã và đang là nền tảng lý tưởng không chỉ  để người dùng thỏa sức sáng tạo, chia sẻ nội dung mà còn là công cụ giúp họ kiếm ra tiền. Vậy, làm thế nào để bạn có thể kiếm tiền trên Youtube? Hãy cùng tham khảo với Wiki.lanit ngay sau đây!

Youtube là gì?

Để có thể bắt đầu kiếm tiền trên Youtube thì người dùng trước tiên cần hiểu rõ về nền tảng Youtube là gì. Nói một cách đơn giản thì Youtube là một trang mạng xã hội tổng hợp cho phép người dùng chia sẻ các video và là nền tảng được sở hữu bởi Google.

Youtube là gì?
Youtube là gì?

Trong đó, những video được chia sẻ trên Youtube bao gồm nhiều lĩnh vực, từ ca nhạc, phim ảnh cho đến dạy nấu ăn, hướng dẫn make up hay review sản phẩm,…

Tính đến thời điểm hiện tại, Youtube được thống kê là nền tảng có lượt truy cập lớn thứ 2 trên thế giới (chỉ sau Google). Nhờ đó mà người dùng có thể tận dụng nền tảng này để kiếm tiền trực tuyến một cách đơn giản và dễ dàng.

Đối tượng nào thích hợp để kiếm tiền trên youtube?

Là nền tảng chia sẻ video phổ biến hiện nay, Youtube luôn thu hút lượng người tham gia đăng tải video và người xem đông đảo mỗi ngày. Do đó, miễn là nội dung đăng tải thu hút được người xem thì bất kỳ đối tượng nào cũng có thể kiếm tiền bằng cách xem video trên Youtube.

Đối tượng nào thích hợp để kiếm tiền trên youtube?
Đối tượng nào thích hợp để kiếm tiền trên youtube?

Tuy nhiên, để kiếm tiền hiệu quả và đều đặn đòi hỏi người dùng phải dành nhiều thời gian nghiên cứu, xây dựng và tối ưu hóa nội dung đăng tải. Bởi vì, Youtube sẽ dựa trên những đánh giá của người xem về các video được chia sẻ, cụ thể là thích thú hay nhàm chán mà quyết định đến số tiền thu về sẽ tăng lên hay giảm dần.

Thực tế, đã có nhiều nội dung được người dùng đăng tải không có tính đột phá hoặc hình ảnh kém hấp dẫn khiến cho video đó không thể nổi bật trên thanh tìm kiếm và thu hút người xem muốn truy cập. Từ đó dẫn đến việc có đăng tải đến hàng trăm video lên kênh thì cũng không thể kiếm được tiền trên Youtube.

Cách để kiếm tiền trên youtube

Như đã đề cập ở trên, mặc dù Youtube không giới hạn đối tượng có thể kiếm tiền trên nền tảng, thế nhưng, để có thể kiếm ra tiền và kiếm càng nhiều tiền thì người dùng buộc phải xây dựng nội dung hấp dẫn và thu hút được nhiều lượt xem.

Cách để kiếm tiền trên youtube
Cách để kiếm tiền trên youtube

Cụ thể, theo quy ước đổi lượt xem sang tiền mà nền tảng này quy định được biết, cứ 1000 view thì Youtube sẽ trả cho các youtuber Việt Nam khoảng 0.3 – 0.5 USD. Như vậy, nếu muốn kiếm hàng chục triệu đồng trở lên hàng tháng từ Youtube thì bạn phải đáp ứng khoảng 2 triệu view trở lên.

Do đó, để có thể dễ dàng đạt con số này, bạn có thể tham khảo một số cách làm Youtube kiếm tiền trên điện thoại và máy tính phổ biến sau:

  • Lựa chọn thể loại nội dung muốn xây dựng (Lưu ý: Chọn nội dung theo sở trường để dễ dàng tạo thiện cảm và thu hút người xem).
  • Xây dựng nội dung một cách đồng nhất (Nội dung xoay quanh 1 chủ đề nhất định, chẳng hạn nấu ăn, cover, reaction,…).
  • Tham khảo và học tập kinh nghiệm từ những video top đầu tìm kiếm và nhiều lượt xem nhất trên nền tảng.
  • Đầu tư hình ảnh, âm thanh cũng như giọng đọc phù hợp với chủ đề xây dựng.
  • Quay dựng và chỉnh sửa video chỉn chu, hấp dẫn người xem và đảm bảo không vi phạm chính sách của Youtube.
  • Đặt tên cho tiêu đề mới lạ, hấp dẫn và gây tò mò cho người xem.

Chi tiết 7 bước hướng dẫn kiếm tiền trên youtube

Tiến hành kiếm tiền trên Youtube không hề khó, tuy nhiên, kết quả sẽ phụ thuộc vào cách bạn xây dựng nội dung và truyền tải thông điệp có thu hút được người xem để quy đổi ra tiền hay không. Dưới đây là 7 bước thực hiện cụ thể:

Bước 1: Thiết lập kênh YouTube

Tạo kênh Youtube riêng 
Tạo kênh Youtube riêng

Người dùng cần sở hữu cho mình một tài khoản riêng để có thể tạo kênh, đăng tải và bật tính năng kiếm tiền trên Youtube. Nếu chưa có tài khoản Youtube, bạn có thể khởi tạo cho mình một tài khoản theo hướng dẫn từ nhà cung cấp.

Sau khi tạo thành công và đăng nhập vào nền tảng, bạn nhấn vào mục Upload nằm trên cùng phía bên phải màn hình.

Tiếp theo đó, bạn nhấn chuột vào mục Create Channel để bắt đầu tạo kênh.

Bước 2: Lên kế hoạch xây dựng video

Lên kế hoạch xây dựng video
Lên kế hoạch xây dựng video

Hoàn tất quá trình tạo kênh, người dùng sau đó cần xác định rõ ngách thị trường cụ thể để thu hút người xem cho kênh Youtube của mình. Nếu không muốn mạo hiểm thì bạn có thể chọn những chủ đề phổ biến, theo xu hướng thị trường và biến tấu phù hợp theo phong cách của riêng mình. Hoặc, bạn cũng có thể tạo ra xu hướng mới, phù hợp với thị hiếu người xem cho riêng mình.

Tuy nhiên, đối với những video đăng tải đầu tiên, bạn cần chú trọng thật kỹ vào chất lượng nội dung để tạo ấn tượng ban đầu hiệu quả. Sau đó, thực hiện các hành động khuyến khích người xem nhấn theo dõi kênh.

Có một số mẹo giúp bạn lên kế hoạch hiệu quả:

  • Hiểu rõ về ngách thị trường mà mình hướng đến.
  • Lên danh sách các chủ đề nội dung cho video mà bạn nghĩ là thu hút nhiều lượt xem nhất.
  • Tạo lịch biểu để nhắc nhở bạn tạo video đều đặn.

Bước 3: Bật kiếm tiền ngay trên Youtube

Bật kiếm tiền ngay trên Youtube
Bật kiếm tiền ngay trên Youtube

Để có thể kích hoạt thành công tính năng kiếm tiền trên Youtube, nền tảng đòi hỏi bạn phải đáp ứng được một số yêu cầu sau:

Điều kiện để bật kiếm tiền

  • Tuân thủ chính sách kiếm tiền trên Youtube.
  • Số lượng người đăng ký kênh đạt từ 1000 người trở lên.
  • Tổng thời gian xem video trên kênh đạt từ 4000 giờ hợp lệ và được công khai trong vòng 12 tháng.
  • Liên kết kênh Youtube với google AdSense.
  • Hoạt động trong khu vực thuộc phạm vi Chương trình Đối tác Youtube.
  • Không bị nền tảng cảnh báo vi phạm nguyên tắc cộng đồng.

Thao tác thực hiện

Sau khi thỏa mãn các điều kiện mà nền tảng đưa ra, bạn tiến hành thực hiện cách bật chế độ kiếm tiền trên Youtube như sau:

  • Đầu tiên, nhấn vào biểu tượng Account nằm góc trên bên phải màn hình. Sau đó, chọn Creator Studio.
  • Sau đó, chọn mục Kiếm tiền ở góc bên trái màn hình và khai báo tài khoản Google Adsense.

Bước 4: Đăng ký Google AdSense

Tạo tài khoản Google AdSense
Tạo tài khoản Google AdSense

Khi tài khoản YouTube của bạn đã được chấp nhận vào “Chương trình đối tác YouTube”, bạn có thể xem xét các dòng doanh thu khác nhau để tối ưu hóa kênh của mình. Các dòng doanh thu này phụ thuộc vào nội dung, đối tượng và sở thích của khán giả trên kênh của bạn.

Sau đó, video có thể được hiển thị quảng cáo phù hợp, giống như Facebook Ad Breaks. Việc này giúp bạn kiếm tiền từ YouTube thông qua quảng cáo mà không cần phải tự tạo nội dung quảng cáo.

Nếu chưa có tài khoản quảng cáo Google Adsense cho Youtube, bạn tiến hành đăng ký cách bật kiếm tiền trên Youtube với các thao tác:

  • Đầu tiên, chọn Youtube Studio ở góc bên phải màn hình. Sau đó, chọn mục Kiếm tiền và chọn Liên kết tài khoản Adsense.
  • Tiếp tục, nhấn Tiếp theo để đăng nhập hoặc để tạo tài khoản.
  • Tiếp theo, chọn Tiếng Việt – Tiếng Việt ở mục Ngôn ngữ nội dung và nhấn Chấp nhận liên kết.
  • Cuối cùng, nhập thông tin cá nhân và chọn Gửi đơn đăng ký.

Bước 5: Bắt đầu đăng tải video

Đăng tải video lên kênh
Đăng tải video lên kênh

Để video có thể lên xu hướng tìm kiếm, bạn cần xây dựng nội dung có sự đột phá, đặc biệt về mặt hình ảnh hoặc tiêu đề nhằm thu hút sự chú ý của người xem. Tuy nhiên, quá trình quay dựng cũng cần tuân thủ những quy định chính sách của nền tảng để tránh vi phạm.

Bước 6: Quảng cáo các video

Đăng tải video lên kênh
Đăng tải video lên kênh

Dù đã rất cống hiến và tin tưởng vào nội dung video của mình, việc thu hút đối tượng khán giả vẫn không dễ dàng. Vậy nên, để giúp video của mình dễ dàng được tìm thấy trên YouTube, bạn có thể sử dụng công cụ quảng cáo.

Ngoài việc sử dụng cách quảng cáo trả tiền, bạn cũng có thể chia sẻ video lên các mạng xã hội như Facebook, Zalo,… hoặc giới thiệu video đến bạn bè và gia đình. Điều này sẽ giúp tăng lượt xem hiệu quả.

Bước 7: Theo dõi và phân tích số liệu video

Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển kênh để kiếm tiền trên Youtube, bạn không chỉ đăng tải mà còn cần thường xuyên theo dõi và phân tích số liệu để hiểu rõ hơn về hiệu quả nội dung.

Theo dõi và phân tích số liệu video
Theo dõi và phân tích số liệu video

Để kiểm tra video hay chủ đề nào đang trending và nhận được các phản hồi tích cực nhất trên kênh, bạn có thể sử dụng một số công cụ phân tích chuyên sâu như Youtube Analytics.

Công cụ này sẽ giúp bạn nắm được thông tin về đối tượng khán giả mục tiêu của mình là ai và cách thức họ biết đến video của mình. Qua đó, người dùng nhanh chóng đưa ra ý tưởng mới hoặc thay đổi kế hoạch quảng cáo phù hợp với mong đợi khán giả.

Các cách tối ưu SEO cho video Youtube

Để tối ưu hóa SEO cho video trên YouTube, bạn có thể áp dụng những cách đơn giản và hiệu quả sau đây:

Theo dõi và phân tích số liệu video
Theo dõi và phân tích số liệu video
  • Tiêu đề (Title): Đặt tiêu đề video chứa từ khóa chính cần SEO và hấp dẫn người đọc. Tiêu đề nên ngắn gọn, dễ hiểu và phản ánh chính xác nội dung của video.
  • Mô tả (Meta Description): Viết mô tả cho video thật chi tiết và hấp dẫn. Ngoài ra, phần mô tả nên chứa từ khóa và URL liên quan đến trang web của bạn. Mô tả ở đây sẽ giúp người xem hiểu rõ hơn về nội dung video và cũng hỗ trợ trong việc tối ưu SEO.
  • Từ khóa (Tags): Liệt kê danh sách từ khóa cần SEO liên quan đến nội dung video. YouTube có thể thông qua từ khóa để hiểu được nội dung của video và đưa ra đề xuất cho người tìm kiếm.
  • Chia sẻ trên các mạng xã hội: Hãy chia sẻ video lên các trang mạng xã hội lớn như Facebook, Google, Twitter,… để thu hút sự tương tác từ cộng đồng và tăng số lượt like, view cho video nhằm gia tăng độ uy tín.
  • Xây dựng liên kết (Backlinks): Xây dựng backlinks cho video từ các trang web khác, điều này giúp video nhanh chóng đạt vị trí cao trong kết quả tìm kiếm trên Google.

Tổng hợp các cách phát triển kênh Youtube

Nếu bạn vẫn chưa biết cách kiếm tiền trên Youtube hiệu quả và đều đặn sau khi đã tạo kênh thì có thể tham khảo các mẹo sau:

Chạy quảng cáo cho video

Chạy quảng cáo là cách nhanh và hiệu quả nhất để thu hút người xem đến video của bạn. Bạn chỉ cần vào trình quản lý video, nhấn vào biểu tượng ba chấm và chọn “Quảng bá”.  Ngay lúc này, hệ thống sẽ hướng dẫn bạn khởi tạo một chiến dịch quảng cáo cho video.

Tuy tiêu hao một khoản tiền, nhưng bù lại, việc chạy quảng cáo sẽ giúp video của bạn tiếp cận được nhiều người xem hơn. Đôi khi, bạn còn thu hút được nhiều lượt đăng ký mới nếu người xem đánh giá kênh YouTube của bạn chất lượng.

Khi đã có cho mình một lượng người theo dõi trung thành, bạn có thể xem việc kiếm tiền trên Youtube là một nguồn thu nhập ổn định và đáng tin cậy. Qua đó, giúp bạn tập trung sản xuất nhiều video chất lượng hơn, và lượt xem sẽ cũng dần gia tăng một cách tự nhiên và đều đặn hơn theo thời gian.

Thuê quảng cáo từ kênh lớn hơn

Thuê quảng cáo từ các kênh lớn hơn là một cách làm hiệu quả để giúp bạn trở nên nổi tiếng từ các kênh trên nền tảng YouTube hoặc bạn có thể thuê một Fanpage trên Facebook để họ quảng cáo video của bạn.

Thuê quảng cáo từ kênh lớn
Thuê quảng cáo từ kênh lớn

Tạo website cho kênh của bạn

Không cần phải đầu tư hàng triệu đồng, bạn chỉ cần xây dựng một website dễ nhìn và thân thiện với người dùng để chứa nội dung và các video.

Sau khi sở hữu cho mình một website, bạn hãy cập nhật thường xuyên, viết và thêm hình ảnh, video để tối ưu nội dung.

Điều cần lưu ý để kiếm tiền trên YouTube hiệu quả

Mặc dù quy trình thực hiện để kiếm tiền trên Youtube khá đơn giản, thế nhưng, khi thực hiện bạn vẫn cần tuân thủ và lưu ý một số quy định mà nền tảng đề ra:

Quy định và một số nguyên tắc đối với nhà sáng tạo nội dung

Để tránh những tình huống không mong muốn như mất kênh hoặc bị buộc phải dừng hoạt động, bạn cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

  • Sử dụng ngôn từ phù hợp, tránh dùng những từ ngữ thô tục, hay xúc phạm người khác.
  • Tránh đăng tải video chứa nội dung gây sốc hoặc gây tranh cãi, hoặc các nội dung không lành mạnh, không phù hợp với đạo đức và giá trị xã hội.
  • Luôn cân nhắc trước khi đưa ra quan điểm và không nên đưa những quan điểm lệch lạc, gây hiểu lầm hoặc không phù hợp với quy chuẩn đạo đức của xã hội.
  • Kiểm tra thật kỹ nội dung trước khi đăng tải để đảm bảo rằng những nội dung này không vi phạm các chính sách và quy định của nền tảng.
  • Luôn luôn tuân thủ những quy định và hướng dẫn của youtube
  • Tôn trọng quyền riêng tư và bản quyền của người khác, không sao chép hoặc sử dụng nội dung của người khác mà không có sự cho phép.

Bản quyền âm nhạc trên YouTube

Lưu ý đến bản quyền âm nhạc
Lưu ý đến bản quyền âm nhạc

Bản quyền âm nhạc cũng là một trong những vấn đề bạn cần phải lưu ý để tránh bị ảnh hưởng đến việc kiếm tiền trên Youtube. Bởi nền tảng chia sẻ video này đã xây dựng một chính sách nghiêm ngặt liên quan đến vấn đề bản quyền âm nhạc. Do đó, khi đăng tải video chứa âm nhạc, bạn hãy đảm bảo rằng các giai điệu đó đã được xin phép hoặc không vi phạm đến bản quyền bài hát.

FAQs (Câu hỏi thường gặp)

Kiếm tiền trên youtube khó không?

Thu nhập kiếm tiền từ YouTube phụ thuộc vào khả năng sáng tạo nội dung của bạn. Nếu bạn có đam mê và kỹ năng dựng, chỉnh sửa video cơ bản, bạn có thể bắt đầu công việc kiếm tiền trên YouTube mà không bị giới hạn ở bất kỳ đối tượng hay độ tuổi nào.

Có thể kiếm được bao nhiêu tiền từ Youtube?

Thu nhập đến từ việc kiếm tiền trên Youtube thường đến từ quảng cáo, trong đó, một lượt xem quảng cáo sẽ giúp bạn có từ 0.01 – 0.03 USD/view. Vì vậy, nếu số lượt xem càng nhiều, đồng nghĩa thu thập càng cao và ngược lại.

Kết luận

Trên đây là tất tần tật thông tin về kiếm tiền trên Youtube là gì, cách thực hiện và những quy định cần nhớ mà bạn có thể tham khảo. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn trang bị cho mình những kiến thức hữu ích và tổng quan hơn trước khi bắt đầu “dấn thân” vào con đường làm Youtuber của mình.